Câu 32. Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh là
A. rút dần quân Mĩ về nước.
B. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ.
C. đề cao học thuyết Níchxơn.
D. “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đông
Dương”.
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
A. Thỏa hiệp với các nước lớn
B. Khơi sâu sự khác biệt về lịch sử- văn hóa
C. Sử dụng quân đội Sài Gòn như lực lượng xung kích trong quá trình xâm lược Lào, Campuchia
D. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc để ngăn cản sự chi viện cho Lào, Campuchia
Âm mưu cơ bản của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam là gì?
A. Đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam.
B. Dồn dân lập ấp chiến lược”, tách dân khỏi cách mạng.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. Tạo thế và lực cho sự tồn tại của chính quyền Sài Gòn.
Câu 34. Sự khác nhau trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” với chiến lược “ 66
Chiến tranh đặc biệt” là
A. “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
B. “dùng người Việt đánh người Việt”.
C. “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
D. “dùng quân đồng minh của Mĩ đánh người Việt”.
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là
A. Dùng người Việt đánh người Việt
B. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
C. Tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để giành lại thế chủ động trên chiến trường
D. Tận dụng xương máu người Việt Nam, giảm xương máu của người Mĩ
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là
A. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
B. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
C. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
D. “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
Trong quá trình thực hiện chiến tranh xâm lược Việt Nam, đến khi nào Mĩ mới chấp nhận rút quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ về nước?
A. Thất bại trong chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh.
B. Thất bại trong hai lần đánh phá miền Bắc.
C. Thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược của quân dân miền Nam năm 1972.
D. Chấp nhận kí Hiệp định Pari năm 1973.
Trong quá trình thực hiện chiến tranh xâm lược Việt Nam, đến khi nào Mĩ mới chấp nhận rút quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ về nước?
A. Thất bại trong chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh.
B. Thất bại trong hai lần đánh phá miền Bắc.
C. Thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược của quân dân miền Nam năm 1972.
D. Chấp nhận kí Hiệp định Pari năm 1973.
Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là
A. rút dần quân Mĩ về nước.
B. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ.
C. đề cao học thuyết Ních-Xơn.
D. “dùng người Việt đánh người Việt”.