Ý nghĩa quan trọng nhất của việc bãi bỏ chức Thừa tướng, các bộ đều trực tiếp dưới sự cai quản của nhà vua là?
A. Tập trung quyền lực vào tay vua, tăng cường tính chuyên chế của bộ máy nhà nước.
B. Giúp nhà vua nắm rõ được tình hình đất nước, sát sao hơn trong việc đưa ra những chính sách.
C. Củng cố bộ máy nhà nước một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
D. Tạo ra sức mạnh đoàn kết toàn dân trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Ý nghĩa quan trọng nhất của việc bãi bỏ chức tể tướng, các bộ đều trực tiếp dưới sự cai quản của nhà vua là?
A. Tập trung quyền lực vào tay vua, tăng cường tính chuyên chế của bộ máy nhà nước.
B. Giúp nhà vua nắm rõ được tình hình đất nước, sát sao hơn trong việc đưa ra những chính sách.
C. Củng cố bộ máy nhà nước một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
D. Tạo ra sức mạnh đoàn kết toàn dân trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Trần Thái Tông là vị vua đầu tiên của nhà Trần.
A. Đúng
B. Sai.
Điền cụm từ thích hợp vào vị trí (a) và (b) trong đoạn tư liệu sau
“Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ ….(a)… - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Thời Trần, nhà nước có bộ Hình luật. Thời Lê, một bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi ….(b)… (còn gọi là Luật Hồng Đức), gồm hơn 700 điều, quy định khá đầy đủ các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội, bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của nhân dân và an ninh đất nước.”
A. (a) Hình thư; (b) Quốc triều hình luật.
B. (a) Quốc triều hình luật; (b) Hình thư.
C. (a) Hình thư, (b) Luật Gia Long.
D. (a) Luật Gia Long, (b) Quốc triều hình luật.
Vì sao tính quân chủ chuyên chế của bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông đạt tới đỉnh cao?
“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông,
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”.
Câu thơ trên đây nói về các vị vua nào?
A. Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông
B. Trần Thái Tổ, Trần Thái Tông.
C. Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông.
D. Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông.
“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông, thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”là Câu ca dân gian nói về thời
A. Tiền Lê
B. Lý – Trần
C. Hồ
D. Lê sơ
Dựa vào đoạn tư liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy trả lời câu hỏi:
“Tên húy là Tư Thành, lại húy là Hạo, là con thứ tư của Thái Tông. Ở ngôi 38 năm, thọ 56 tuổi, băng táng ở Chiêu Lăng. Vua sáng lập chế độ, văn vật khả quan, mở mang đất đai, cõi bờ khá rộng, thực là bậc vua anh hùng tài lược, dẫu Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không thể hơn được. Nhưng công trình thổ mộc vượt quá quy mô xưa, tình nghĩa anh em thiếu hẳn lòng nhân ái. Đó là chỗ kém vậy.”
(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư)
Đoạn văn trên nói về vị vua nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Thánh Tông.
C. Lê Thái Tông.
D. Lê Nhân Thông.