Câu 2: Quan sát màu sắc của các dung dịch
+ Dung dịch nào có màu xanh lục là FeCl2, FeSO4
+ Dung dịch nào trong suốt: HCl
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch có màu xanh lục
+ Kết tủa trắng: FeSO4
\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: FeCl2
Câu 4.a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ b.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
5. NaOH còn được gọi là xút ăn da. Chỉ cần cái tên đã nói lên tất cả, khi làm thí nghiệm bị dính phải NaOH có thể gây ăn mòn da, gây kích thích bỏng, và thấm qua da. Triệu chứng ngứa, mọc vảy, tấy đỏ, bỏng rất nguy hiểm. Vậy nên khi làm thí nghiệm cần phải cẩn thận khi sử dụng các hóa chất, không nên để NaOH dính vào tay khi làm thí nghiệm.
Câu 3: a) Đốt cháy quặng pirit ở nhiệt độ cao:
\(4FeS_2+11O_2-^{t^o}\rightarrow SO_2+Fe_2O_3\)
b) Pha chế dung dịch canxi hiđroxit:
- Bước 1. Lấy canxi hiđroxit cho vào nước khuấy đều.
- Bước 2. Dùng giấy lọc để lọc lấy chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong).