trước là nước trong leo lẻo cá đớp cá
nước trong leo lẻo cá đớp cá của cao bá quát
nước trong leo lẻo cá đớp ca
Trả lời :
“Nước trong leo lẻo, cá đớp cá".
Nước trong leo lẻo cá đớp cá
nước trong leo lẻo cá đớp cá
trước là nước trong leo lẻo cá đớp cá
nước trong leo lẻo cá đớp cá của cao bá quát
nước trong leo lẻo cá đớp ca
Trả lời :
“Nước trong leo lẻo, cá đớp cá".
Nước trong leo lẻo cá đớp cá
nước trong leo lẻo cá đớp cá
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Đối đáp với vua
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần.
2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi.
3. Câu bé bị dẫn tới trước mặt nhà vua. Cậu từ xưng là học trò mới ở quê ra chơi. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt nước lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau : Nước trong leo lẻo cá đớp cá Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn : Trời nắng chang chang người trói người
4. Vế đối vừa cứng cỏi, vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
- Minh Mạng (1791-1840) : vua thứ hai của triều Nguyễn.
- Cao Bá Quát (1809-1855): Nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp. - Ngự giá : (vua) ngồi xe hoặc ngồi kiệu đi các nơi.
- Xa giá : xe của vua
- Đối : + Thế văn cũ gồm 2 vế câu (hai câu) có số tiếng bằng nhau, đối chọi nhau về ý và lời. + làm vế đối lại.
- Tức cảnh: thấy cảnh mà có cảm xúc, liền nảy ra thơ văn.
- Chỉnh: theo đúng phép tắc chặt chẽ.
Vua Minh Mạng tới thăm vùng đất nào ?
A. Kinh đô Huế
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Vùng quê nghèo
Viết lời giải câu đố vào chỗ trống
Để nguyên, ai cũng lặc lè
Bỏ nặng thêm sắc – ngày hè chói chang.
Có sắc –mọc ở xa gần
Có huyền – vuốt thẳng áo quần cho em.
Viết lại các câu sau cho hay hơn có dùng biện pháp nhân hoá: a) Hè đến, ve kêu ra rả trong vòm cây xanh. ...................................................................................................................................... b) Ánh nắng màu hè chói chang. ...................................................................................................................................... c) Trong vườn, nhiều loài hoa nở rộ. ...................................................................................................................................... d) Mùa hè, dòng sông quê hương màu hồng. ..............................................................................
chang phai bò chang phai trâu uống nước ao sâu cày ruộng cạn
Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng chính tả : Mùa hạ đến tôi nhận ra mùa hạ bằng cái nắng oi nồng khó chịu cái nắng như vàng hơn và kéo dài hơn trên những tán cây lũ ve sầu đang đua nhau kêu ra rả trong sân trường im ắng hoa phượng bỗng rộ lên một màu đỏ chói chang.
Ai làm nhanh mk sẽ tick cho!
chao gi chang nau, kho
lai co dan bo gam co o trong?
Ai xem sailor moon không
ai xem mới trả lời được câu hỏi này
luna có biến thành người được không ?
Lớp của mình có 2 bạn nữ thích chơi với mình,1 người tên là Thu thì suốt ngày trêu mình nhưng lúc nào cũng ở cạnh mình,người kia tên là Hương thì ngược lại.Hai người này suốt ngày hỏi mình đúng 1 câu:"Cậu quý ai hơn?"Các bạn nghĩ mình nên chơi với ai và trả lời câu hỏi đó thế nào?Vì mình chơi với Thu thì Hương lại tức giận,Thu cũng thế.Mà cả hai người mình đều quên trong 2 năm,đều học giỏi và điệu như nhau.Mình không muốn hỏi linh tinh đâu nhưng mình thật sự cần các bạn giúp,vấn đề này mình không nghĩ ra được cách giải quyết.Thông cảm cho mình nhé!Tiện thể nếu mình mà nghỉ chơi với 1 trong 2 người thì mình trở thành cái xác không hon mat.
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bài hát trồng cây
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.
Ai trồng cây
Người đó có bóng mát
Trong vòm cây
Quên nắng xa đường dài.
Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc
Mong chờ cây
Mau lớn theo từng ngày.
Ai trồng cây...
Em trồng cây...
Em trồng cây...
Bài thơ nói tới hoạt động gì của con người ?
A. Chăm sóc cây
B. Thu hoạch hoa trái
C. Trồng cây