ai còn thức hog ạ
còn thức thì... làm dùm cái này zới ik đang lóng:>
nhà ngưi có giúp te hog để te còn go to sleep σλσ
lm nhanh tui còn ngủ bùn ngủ lém ùi
má ưi đống bài tập;-;
Cho đoạn văn:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
•Xác định các từ láy trong đoạn văn trên ?
~Mấy bạn giải nhanh giùm mik nha, chiều thi rồi. Ai nhanh và chính xác mik tick~
vào đêm trước ngày khai trường của con , mẹ không ngủ được . Một ngày kia , còn xa lắm , ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được . Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa , ăn một cái kẹo . Gương mặt thanh thoát của con tựa trên gối mềm , đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo 1 tìm từ láy , từ ghép có trong đoạn văn trên ? 2 . trong đoạn văn tâm trạng của người mẹ có gì khác nhau ?
'” Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của em tựa nghiêng trên gối mềm. Đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo"
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên
Câu 3: Tìm từ láy, từ ghép có trong đoạn văn trên?
Câu4: Trong đoạn văn tâm trạng của người mẹ và người con có gì khác nhau
Câu 1. Tìm và nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau:
a. Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ đựơc. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ như uống 1 li sữa, ăn 1 cái kẹo... Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.
(Lí Lan)
b. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa còn non không?
(Thạch Lam)
c. Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
d. Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(Thạch Lam)
Câu 2. Những trạng ngữ được tách thành câu dưới đây có tác dụng gì?
a. Đêm. Trên bầu trời, những vì sao lặng lẽ nhấp nháy.
b. Bố tôi đã hi sinh. Năm 1972.
Phần II.
Tục ngữ Việt Nam có câu:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Câu 1. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu tục ngữ.
Câu 2. Viết một đoạn văn (khoảng 6- 8 câu) phân tích câu tục ngữ trên.
Câu 3. Tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự câu tục ngữ trên.
'” Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của em tựa nghiêng trên gối mềm. Đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo"
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên
Câu 3: Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho nòng cốt câu về ý nghĩa gì?
Câu 4:Tìm từ láy, từ ghép có trong đoạn văn trên?
Câu 5: Trong đoạn văn tâm trạng của người mẹ và người con có gì khác nhau ?
” Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của em tựa nghiêng trên gối mềm. Đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo"
Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho nòng cốt câu về ý nghĩa gì?