Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh

Ai cho mình biết TCN ( trước công nguyên) và SCN ( sau công nguyên) là như thế nào?

ai nhanh mình tick

나 재민
3 tháng 1 2018 lúc 19:50

Công Nguyên tính từ năm Chúa Giê su Giáng sinh trước Công Nguyên là trước mốc thời gian đó sau Công nguyên là sau mốc thời gian ấy. T nha

Thắng  Hoàng
3 tháng 1 2018 lúc 19:50

Công Nguyên, viết tắt CN, là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các năm trước đó được gọi là trước Công Nguyên (TCN) hay trước Tây lịch (TTL). Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng sau Công Nguyên (hay viết tắt là SCN), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này có lẽ không hợp lý, và cách dùng đúng hơn là Công Nguyên, mặc dù tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam người ta vẫn dùng sau Công Nguyên.

Khái niệm Công Nguyên được tu sĩ Dionysius Exiguus đặt ra vào thế kỷ 6 khi ông tính lịch cho các ngày lễ Phục Sinh và được dùng với các lịch Julius và Gregory. Không có năm 0 trong các lịch này; năm 1 TCN được theo sau bằng năm 1 CN. Các nhà làm sử áp dụng thông lệ này vì nó được dùng lần đầu bởi tu sĩ Bede trong tác phẩm Historia Ecclesiasa Gentis Anglorum (Lịch sử giáo hội của người Anh, 731). Ông không dùng số 0, mặc dù ông đã biết số 0 vào lúc đó, vì việc đếm số cho năm bắt đầu từ 1 chứ không phải 0. Năm 0 trong lịch thiên văn là năm 1 TCN; các năm trước 0 được đánh số âm, như −1 = 2 TCN.

công nguyên là gì,TCN là gì,SCN là gì,TTL là gì,TCN,SCN,TTL,công nguyên,trước công nguyên,sau công nguyên,trước công nguyên là gì,sau công nguyên là gì,năm sinh chúa Giêsu,Before Christ,Trước Chúa Kitô
Dionysius Exiguus sáng chế ra năm Công Nguyên để tính ngày lễ Phục Sinh

Hầu hết các học giả Kinh Thánh hiện nay cho rằng Dionysius đã tính sai, và rằng trên thực tế Chúa Giêsu sinh trong khoảng từ năm 8 TCN tới năm 4 TCN. Dữ kiện muộn nhất liên quan đến sự giáng sinh của Chúa Kitô là cái chết của Herod Đại Đế vào năm 4 TCN.

Chữ tương đương với Công Nguyên trong tiếng Latinh là Anno Domini, viết tắt AD hay A.D., nghĩa là Năm của Chúa hay Kỉ nguyên Kitô. Nó được sử dụng phổ biến trong tiếng Anh, thường đặt trước số năm, ví dụ AD 128. Hiện nay còn có chữ viết tắt CE (Common Era) thay thế cho AD và được đặt sau số năm, ví dụ 128 CE, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô. Hiếm hơn còn có E.V., viết tắt của Era Vulgaris trong tiếng Latin.

Trước Công Nguyên trong tiếng Anh là Before Christ (Trước Chúa Kitô), viết tắt BC, được đặt sau số năm, ví dụ 320 BC. Ngoài ra còn có cách viết khác không phổ biến lắm, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô, là BCE (Before Common Era), nó cũng được đặt sau số năm, ví dụ 320 BCE.

Chữ Công Nguyên trong tiếng Việt xuất xứ từ tiếng Hoa 公元, viết tắt từ chữ Công Lịch Kỉ Nguyên (Hoa phồn thể: 公曆紀元; Hoa giản thể: 公历纪元) nghĩa là Kỉ nguyên dùng lịch chung, chứ không phải là Kỉ nguyên Công giáo như nhiều người thường hiểu lầm. Chữ Công trong Công lịch mang nghĩa Chung, còn được dùng với các từ chữ Hán khác như công thước (met), công lý (kilomet), công cân (kilogram).

_Hikari_
3 tháng 1 2018 lúc 19:51

Công Nguyên tính từ năm Chúa Giê su Giáng sinh trước Công Nguyên là trước mốc thời gian đó sau Công nguyên là sau mốc thời gian ấy

Vũ Thị Phương Anh
3 tháng 1 2018 lúc 19:51

Trước công nguyên viết tắt là TCN. Công nguyên viết tắt là CN. Xưa kia, để tiện tính thời gian người phương Tây đã lấy năm tương truyền chúa giê-xu ra đời ( năm 40 ) làm mốc tính TCN và CN (hoặc sau công nguyên ). Trước năm chúa Giê-xu ra đời là trước công nguyên (TCN ). còn từ năm chúa giê-xu ra đời trở đi thì là công nguyên(còn gọi là sau công nguyên). Cách ghi thời gian TCN người ta ghi thụt lùi, công nguyen trở đi người ta ghi tăng dần. 
VD năm 179 TCN sau đó mới đến năm 178 TCN 
Sau này đến thế kỉ XVI, ngày, tháng cụ thể lại được sửa lần nữa để có được ngày tháng như ngày nay.

Lấy Thiên Chúa Giáng Sinh làm gốc , trước đó là trước Công Nguyên , sau đó là sau công nguyên , ví dụ năm nay là năm 2009 tức là 2009 năm sau công nguyên , nhưng sau công nguyên thì người ta không dùng từ sau công nguyên mà để như vậy là được rồi, còn trước công nguyên là đếm ngược lại 1 , 2 ,trước công nguyên .

 Công Nguyên tính từ năm Chúa Giê su Giáng sinh trước Công Nguyên là trước mốc thời gian đó sau Công nguyên là sau mốc thời gian ấy

Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 1 2018 lúc 19:51

Công Nguyên, viết tắt CN, là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các năm trước đó được gọi là trước Công Nguyên (TCN) hay trước Tây lịch (TTL). Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng sau Công Nguyên (hay viết tắt là SCN), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này có lẽ không hợp lý, và cách dùng đúng hơn là Công Nguyên, mặc dù tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam người ta vẫn dùng sau Công Nguyên.

Khái niệm Công Nguyên được tu sĩ Dionysius Exiguus đặt ra vào thế kỷ 6 khi ông tính lịch cho các ngày lễ Phục Sinh và được dùng với các lịch Julius và Gregory. Không có năm 0 trong các lịch này; năm 1 TCN được theo sau bằng năm 1 CN. Các nhà làm sử áp dụng thông lệ này vì nó được dùng lần đầu bởi tu sĩ Bede trong tác phẩm Historia Ecclesiasa Gentis Anglorum (Lịch sử giáo hội của người Anh, 731). Ông không dùng số 0, mặc dù ông đã biết số 0 vào lúc đó, vì việc đếm số cho năm bắt đầu từ 1 chứ không phải 0. Năm 0 trong lịch thiên văn là năm 1 TCN; các năm trước 0 được đánh số âm, như −1 = 2 TCN

Dionysius Exiguus sáng chế ra năm Công Nguyên để tính ngày lễ Phục Sinh

Hầu hết các học giả Kinh Thánh hiện nay cho rằng Dionysius đã tính sai, và rằng trên thực tế Chúa Giêsu sinh trong khoảng từ năm 8 TCN tới năm 4 TCN. Dữ kiện muộn nhất liên quan đến sự giáng sinh của Chúa Kitô là cái chết của Herod Đại Đế vào năm 4 TCN.

Chữ tương đương với 
Công Nguyên trong tiếng Latinh là Anno Domini, viết tắt AD hay A.D., nghĩa là Năm của Chúa hay Kỉ nguyên Kitô. Nó được sử dụng phổ biến trong tiếng Anh, thường đặt trước số năm, ví dụ AD 128. Hiện nay còn có chữ viết tắt CE (Common Era) thay thế cho AD và được đặt sau số năm, ví dụ 128 CE, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô. Hiếm hơn còn có E.V., viết tắt của Era Vulgaris trong tiếng Latin.

Trước Công Nguyên trong tiếng Anh là Before Christ (Trước Chúa Kitô), viết tắt BC, được đặt sau số năm, ví dụ 320 BC. Ngoài ra còn có cách viết khác không phổ biến lắm, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô, là BCE (Before Common Era), nó cũng được đặt sau số năm, ví dụ 320 BCE.

ʚ_0045_ɞ
3 tháng 1 2018 lúc 19:51

Công Nguyên, viết tắt CN, là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các năm trước đó được gọi là trước Công Nguyên (TCN) hay trước Tây lịch (TTL). Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng sau Công Nguyên (hay viết tắt là SCN), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này có lẽ không hợp lý, và cách dùng đúng hơn là Công Nguyên, mặc dù tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam người ta vẫn dùng sau Công Nguyên.

Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
3 tháng 1 2018 lúc 19:52

sorry các bạn nha nhưng chọn người nhanh nhất

nguyễn thị kim huyền
3 tháng 1 2018 lúc 19:54

trước công nguyên là trước khi mà chúa của người theo đạo thiên chúa ra đời và đó là đánh đấu của mốc công nguyên

còn sau công nguyên là từ sau khi chúa của người theo đạo thiên chúa ra đời


Các câu hỏi tương tự
seru
Xem chi tiết
Thiều Minh Tâm
Xem chi tiết
Võ mai lê
Xem chi tiết
Trần Trang Mi
Xem chi tiết
neyiae
Xem chi tiết
#My#2K2#
Xem chi tiết
Nguyễn Hạ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Như ý
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết