Lập PTHH của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 +H2O
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO +H2O
NH4NO3 −→ N2O + H2O
NH4NO2 → N2 + H2O
AgNO3 −→ Ag + O2 + NO2
Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử và quá trình oxi hóa?
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
giải giúp em với ạ
Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron : Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO 3 đặc, nóng thu được Cu NO 3 2 , NO 2 và H 2 O
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2, H2O.
cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron 1H2SO4+H2S->S+H2O
2 s+HNO3->H2SO4+NO
3I2+HNO3->HIO3+NO+H2O
4 NH3+O2->No+H2O
5 C+HNO3->NO2+CO2+H2O
6H2SO4+HI->I2+H2S+H2O
7P+KClO3->P2O5+KCl
8 NH3+CuO->Cu+H2O+N2
Câu 1. Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron. Cho
biết chất khử, chất oxi hóa.
a. SO2 + HNO3 + H2O → NO + H2SO4
b. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Câu 2. Cho 5,85 gam K tác dụng với halogen X thu được 24,9 gam muối. Xác
định tên halogen X.
Câu 3: Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch axit H2SO4 loãng thu
được 11,2 lít khí hidro (điều kiện tiêu chuẩn). Tính khối lượng mỗi kim
loại trong hỗn hợp ban đầu
ĐỀ 18
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
2. Mg + HNO3 ->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
Câu 2: Cho m gam muối natri clorua tác dụng vừa đủ với 25,5 gam bạc nitrat. Tính m.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,75g hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 44,15g muối clorua. Tính a. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng
Cho các chất sau: Zn, Ag, CuO, NaOH, NaCl, CaCO3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế N O 2 bằng cách cho Cu tác dụng với H N O 3 đặc, đun nóng. N O 2 có thể chuyển thành N 2 O 4 theo cân bằng :
2 N O 2 ⇄ N 2 O 4
Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N 2 O 4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa N O 2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là
A. Toả nhiệt
B. Thu nhiệt
C. Không toả hay thu nhiệt
D. Một phương án khác