Đáp án C
Các loại nucleotit tham gia cấu tạo nên ADN là A, T, G, X.
U là đơn phân cấu tạo nên ARN không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN
Đáp án C
Các loại nucleotit tham gia cấu tạo nên ADN là A, T, G, X.
U là đơn phân cấu tạo nên ARN không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN
ADN không được cấu tạo từ các loại nuclêôtit nào:
A, T, G, X.
G, X
A, U, G, X.
A, T
Và giải thích.
Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng
A. (A + X)/(T + G) = 1.
B. %(A + X) = %(T + G).
C. A + T = G + X.
D. A + G = T + X.
Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng?
A. (A + X)/(T + G) = 1.
B. %(A + X) = %(T + G).
C. A + T = G + X.
D. A + G = T + X.
Các hệ quả rút ra từ nguyên tắc bổ sung là
1. A = T, G = X, = 1.
2. Trong ADN, tổng hai loại nuclêôtit có kích thước lớn (A, G) luôn luôn bằn tổng hai loại nuclêôtit có kích thước nhỏ (T, X).
3. Biết trình tự nuclêôtit của mạch này ta suy ra trình tự nuclêôtit của mạch kia.
4. A = G, T = X, = 1
Phương án đúng là
A. 1, 2, 3
B. 1
C. 1,2
D. 1, 2, 3, 4
Một phân tử mARN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. Hỏi số bộ ba chứa ít nhất 2 nuclêôtit loại A có thể có là bao nhiêu?
A. 27.
B. 9.
C. 10.
D. 28
Phân tích thành phần nuclêôtit của 3 chủng virut thu được:
Chủng A: A = G = 20%; T = X = 30%;
Chủng B: A = T = G = X = 25%;
Chủng C: A = U = G = X = 25%.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Vật chất di truyền của cả 3 chủng virut A, B, C đều là ADN
. B. Vật chất di truyền của chủng virut A và chủng virut C là ARN, chủng virut B là ADN.
C. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN hai mạch,chủng virut C là ADN một mạch
D. Vật chất di truyền của chủng virut A là ADN một mạch, chủng virut B là ADN hai mạch, chủng virut C là ARN
(Liên trường THPT Nghệ An – lần 1 2019): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A + T G + X = 2 3 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 20%
B. 10%
C. 25%
D. 30%
(Đề Sở Giáo dục và đào tạo Vĩnh phúc – lần 1 2019): Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hiđrô, hiệu số giữa nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 20%. Sau đột biến chiều dài gen không đổi.Cho các phát biểu sau:
I. Gen ban đầu có số luợng từng loại nuclêôtit là A = T = 450, G = X = 1050.
II. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G của gen đột biến bằng 42,90% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A-T.
III. Nếu sau đột biến tỉ lệ A/G bằng 42,72% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
IV. Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X sẽ làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Xét một đoạn ADN chứa 2 gen. Gen thứ nhất có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất là: A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Gen thứ hai có tỉ lệ nuclêôtit từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4. Đoạn ADN này có tỉ lệ từng loại nuclêôtit là bao nhiêu?
A. A = T = 15%; G = X =35%.
B. A = T = 45%; G = X = 55%.
C. G = X = 15%; A = T = 35%.
D. G = X = 30%; A = T = 70%.
(THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 2019): Phân tích thành phần nuclêôtit của 3 chủng virut thu được:
Chủng A: A = G = 20%; T = X = 30%;
Chủng B: A = T = G = X = 25%;
Chủng C: A = U = G = X = 25%.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Vật chất di truyền của cả 3 chủng virut A, B, C đều là ADN.
B. Vật chất di truyền của chủng virut A và chủng virut C là ARN, chủng virut B là ADN.
C. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN hai mạch,chủng virut C là ADN một mạch
D. Vật chất di truyền của chủng virut A là ADN một mạch, chủng virut B là ADN hai mạch, chủng virut C là ARN