a) 0;1;4;9;16;25;36;49;64;81;100;121;144;169;196;225;256;289;324;371;400
b)64=82
100=102
121=112
169=132
196=142
289=172
a) 0;1;4;9;16;25;36;49;64;81;100;121;144;169;196;225;256;289;324;371;400
b)64=82
100=102
121=112
169=132
196=142
289=172
a) Tính nhẩm 10n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Phát biểu quy tắc tổng quát tính lũy thừa của 10 với số mũ đã cho;
b) Viết dưới dạng lũy thừa của 10 các số sau: 10; 10 000; 100 000; 10 000 000; 1 tỉ.
a) Lập bảng giá trị của 2n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10};
b) Viết dưới dạng lũy thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1 024; 2 048.
Kết luận sau đúng hay sai?
Không có số chính phương nào có chữ số hàng đơn vị là 2.
Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 3.34.35
b) 73:72:7
c) (x4)3.
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 2. 2. 2. 2. 2;
b) 2. 3. 6. 6. 6;
c) 4. 4. 5. 5. 5.
Không tính các lũy thừa, hãy so sánh:
a) 2711 và 818
b) 6255 và 1257
c) 536 và 1124
Tìm n, biết:
a) 54= n
b) n3 = 125
c) 11n = 1331;
Tính:
a) 25
b) 52
c) 24. 32.7