b) Bốn đường thẳng đã cho cắt nhau tại các điểm O,A
Vì đường thẳng y=2x+5 // với đường thẳng y=2x, đường thẳng y=-2/3x + 5 // với đường thẳng y = -2/3x => Tứ giá OABC là hình bình hành ( có 2 cặp cạnh song song )
b) Bốn đường thẳng đã cho cắt nhau tại các điểm O,A
Vì đường thẳng y=2x+5 // với đường thẳng y=2x, đường thẳng y=-2/3x + 5 // với đường thẳng y = -2/3x => Tứ giá OABC là hình bình hành ( có 2 cặp cạnh song song )
a) Vẽ đồ thị của các hàm số
y = 2 x ; y = 2 x + 5 ; y = − 2 3 x và y = − 2 3 x + 5
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao ?
a)Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2 x ; y = 2 x + 5 ; y = 2 3 x à y = - 2 3 x + 5
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao ?
a) Vẽ đồ thị hàm số y=1/3x; y=1/3x+1 ; y=-1/3x và y=-1/3x +1 trên cùng mặt phẳng tọa độ OXY
b) Bốn đoạn thẳng trên cắt nhau tao thành tứ giác OABC (O là góc tạo độ)a) vẽ đò thị hàm số y=-2x và y=x trên một nửa mặt phẳng tọa độ.
b) gọi giao điểm của 2 đường thẳng y=-2x và y=x với đường thẳng y=1/4x+9/4 theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ AB
c) với AB vừa tìm trên tìm tọa độ điểm C sao cho tứ giác OACB là hình bình hành
(giải giùm mình câu c nhé)
Cho các hàm số y=2x ; y = 3x + 3 và y= -2x+5
a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. Tính số đo các góc tạo bởi đồ thị các hàm số trên với trục Ox.
b) Tính diện tích các tam giác tạo bởi mỗi đường thẳng y= 3x + 3 và y= -2x+5 với 2 trục tọa độ
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy (hình 5).
b) Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại các điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y = 2x, y = x tại hai điểm A và B.
Tìm tọa độ các điểm A, B, tính chu vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet
Hình 5
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y = 2x + 3; y = 2x – 2.
b) Giải thích vì sao hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau ? (h.9)
cho các hàm số y=2x và y= -3x
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng Oxy đồ thị của các hàm số đã cho
b) Đường thẳng d song song với trục Oy cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2, cắt các đường thằng y=2x và y=-3x lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ của hai điểm A,B