A và B là hai điểm trên trục chính và ngoài khoảng OF của một thấu kính hội tụ (O là quang tâm của thấu kính, F là tiêu điểm vật chính của thấu kính). Lần lượt đặt tại A và B một vật phẳng, nhỏ vuông góc với trục chính thì thấy.
- Khi vật ở A, ảnh bằng 2 lần vật.
- Khi vật ở B, ảnh bằng 3 lần vật.
Nếu đặt vật đó tại M là trung điểm của AB thì độ phóng đại của ảnh là.
A. 13
B. 2,4
C. 36/13
D. 13/36
Đáp án B
Ta có: k A = d ' A d A = 2 → d ' A = 2 d A k B = d ' B d B = 3 1
Khi dịch chuyển vật 1 đoạn bao nhiêu thì ảnh cũng dịch chuyển 1 đoạn bấy nhiêu và cùng chiều. Gọi x là độ dịch chuyển từ A đến B. Nhận thấy ảnh ở B lớn hơn ở A nên d B < d A
→ d B = d A − x d ' B = d ' A + x 2
Từ (1) và (2) ta tìm được: x = d A 4
Mặc khác M là trung điểm AB nên: d M = d A − x 2 = 7 d A 8 d ' M = d ' A + x 2 = 2 d A + d A 8 = 17 d A 8
Vậy độ phóng đại khi đặt vật tại M là: k M = d ' M d M = 17 7 = 2 , 4