Bài 1(2đ): Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.Áp dụng : Nung 21,4g đá vôi (CaCO3) sinh ra 12g vôi sống và khí cacboníc a. Viết công thức về khối lượng.b. Tính khối lượng khí cacboníc sinh ra. Bài 2(2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:a. Sắt + Khí ôxi Sắt(III) ôxit. b. Kali + Nước Kali hiđrôxit + Khí Hiđrô Bài 3(3đ): Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit Sunfuric theo phương trìnhZn + HCl ZnCl2 + H2 a) Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng tr...
Đọc tiếp
Bài 1(2đ): Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Áp dụng : Nung 21,4g đá vôi (CaCO3) sinh ra 12g vôi sống và khí cacboníc
a. Viết công thức về khối lượng.
b. Tính khối lượng khí cacboníc sinh ra.
Bài 2(2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Sắt + Khí ôxi Sắt(III) ôxit.
b. Kali + Nước Kali hiđrôxit + Khí Hiđrô
Bài 3(3đ): Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit Sunfuric theo phương trình
Zn + HCl ZnCl2 + H2
a) Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên.
(Cho KLNT: Ca = 40; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
(Hóa trị: Fe(III); O(II); K(I); H(I)).