Đáp án C
α- mino axit X = 89 => X là alanin: CH3-CH(NH2)- COOH
Đáp án C
α- mino axit X = 89 => X là alanin: CH3-CH(NH2)- COOH
α- mino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là
A. Lysin.
B. Valin.
C. Analin.
D. glyxin.
α - mino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là
A. Lysin.
B. Valin.
C. Analin.
D. glyxin.
Lysin là tên gọi của α-amino axit có phân tử khối bằng
A. 146
B. 117
C. 75
D. 103
Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của X là
A. glyxin
B. valin
C. alanin
D. lysin
Amino axit (X) có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của (X) là :
A. Lysin
B. Alanin
C. Glyxin
D. Valin
Alanin là một α a m i n o - a x i t có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
Amino axit X (dạng α-) có phân tử khối là 89. Y là este của X và có phân tử khối là 117. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
A. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH2CH3
B. H2NCH2CH2COOH và H2NCH2CH2COOCH2CH3
C. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH3
D. CH3NHCH2COOH và CH3NHCH2COOCH2CH3
Thủy phân hoàn toàn tripeptit mạch hở X, thu được ba amino axit là glyxin, alanin và valin. Số đồng phân cấu tạo và phân tử khối của X lần lượt là
A. 3 và 245.
B. 6 và 245.
C. 3 và 263.
D. 6 và 281.
Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp các α - amino axit: glyxin, alanin, phenylalanin và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc amino axit khác nhau là :
A. 6
B. 18
C. 24
D. 12