Đáp án B
Nhận xét: C7H8O có 1 nguyên tử oxi, để tác dụng được với cả Na và NaOH thì C7H8O phải là phenol.
=> Công thức phân tử: CH3-C6 H5-OH. Cố định nhóm –OH thì nhóm –CH3 có 3 vị trí là o, p, m
=> có 3 đồng phân
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án B
Nhận xét: C7H8O có 1 nguyên tử oxi, để tác dụng được với cả Na và NaOH thì C7H8O phải là phenol.
=> Công thức phân tử: CH3-C6 H5-OH. Cố định nhóm –OH thì nhóm –CH3 có 3 vị trí là o, p, m
=> có 3 đồng phân
A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH. A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH 2 O , CH 2 O 2 , C 2 H 2 O 3 và C 3 H 4 O 3 . Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Có bốn hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH 2 O , CH 2 O 2 , C 2 H 2 O 3 , C 3 H 4 O 3 . Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để đốt cháy hoàn toàn 2,70 g chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 4,76 lít O2 (đktc). Sản phẩm thu được chỉ có C O 2 và H 2 O trong đó khối lượng C O 2 hơn khối lượng H 2 O 5,9g
1. Xác định công thức đơn giản nhất của A.
2. Xác định công thức phân tử biết rằng phân tử khối của A nhỏ hơn phân tử khối của glucozơ ( C 6 H 12 O 6 ).
3. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A biết rằng A là hợp chất thơm. Ghi tên ứng với mỗi công thức.
4. Chất A có tác dụng với Na và với NaOH được không ?
Nhận xét nào dưới đây về hợp chất hữu cơ là đúng?
A. Mỗi công thức phân tử chỉ biểu thị một hợp chất hữu cơ.
B. Một công thức phân tử có thể đáp ứng với nhiều hợp chất hữu cơ.
C. Một công thức cấu tạo đều có thể ứng với nhiều hợp chất hữu cơ.
D. Công thức cấu tạo vừa cho biết thành phần vừa cho biết cấu tạo của hợp chất.
Hai hợp chất hữu cơ X, Y (đều chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức), MX = 76 không có vòng benzen. Cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml H2 (đktc). Chất Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam Z cần 1,288 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác 4,48 gam Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Số công thức cấu tạo phù hợp của Z là :
A. 8
B. 4
C. 6
D. 9
Hai hợp chất hữu cơ X, Y (đều chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức), MX = 76 gam/mol, Y có vòng benzen. Cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml H2 (đktc). Chất Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam Z cần 1,288 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác 4,48 gam Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Số công thức cấu tạo phù hợp của Z là
A. 9
B. 4
C. 6
D. 8