Đáp án D
Rễ móc được tìm thấy ở cây Vạn niên thanh
Đáp án D
Rễ móc được tìm thấy ở cây Vạn niên thanh
khả năng làm mát không khí ở thực vật được là nhiều quá trình nào dưới đây a quang hợp b thoát hơi nước c trao đổi khoáng d tất cả các phương án được đưa ra
Câu 34. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá.
B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây.
D. Rễ cây.
Câu 35. Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Tất cả các phương án đưa ra.
B. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt khi chúng nảy mầm.
C. Giúp các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt không bị thất thoát ra ngoài.
D. Giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống.
Trong các cây dưới đây, có bao nhiêu cây không có rễ biến dạng ?
1. Lúa
2. Sú
3. Vạn niên thanh
4. Dương xỉ
5. Su hào
6. Khoai lang
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây? :
Tất cả các phương án đưa ra
Trao đổi chất
Sinh sản
Cảm ứng
Câu 11: Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?
A. Lá mầm B. Thân mầm C. Chồi mầm D. Rễ mầm
Câu 12: Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Hạt mướp
C. Hạt roi D. Hạt mít
Câu 13: Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ
A. động vật. B. gió. C. nước. D. con người.
Câu 14: Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?
A. Quả cải B. Quả chi chi C. Quả me D. Quả đậu bắp
Câu 1: Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có thân mọng nước?
A. Xương rồng, cành giao, thường xuân, vạn niên thanh
B. Đinh lăng, sừng hươu, trường sinh lá tròn, su hào
C. Hoa đá, vạn niên thanh, hoa mười giờ, nhãn
D. Hoa đá, nha đam, trường sinh lá tròn, thuốc bỏng
Câu 2: Nhóm nào dưới đây gồm những cây có dạng thân hành?
A. Húng chanh, hành, nhãn, đinh lăng, huệ tây
B. Kiệu, tỏi, mít, tỏi tây, cây hẹ
C. Hoa loa kèn, kiệu, tulip, trinh nữ hoàng cung, tỏi
D. Kiệu, thuốc bỏng, ổi, tulip, hoa giun
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây ở củ dong ta, nghệ, gừng,…chứng tỏ chũng là thân?
A. Có hình trụ, chứa chất dự trữ
B. Có mạch gỗ giúp vận chuyển các chất hữu cơ
C. Có chồi ngọn, chồi nách và lá
D. Có mạch rây giúp vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
C. Tất cả các phương án đưa ra
D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng?
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn than
D. Vi khuẩn thương hàn
Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu?
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 7: Quả nào dưới đây là quả mọng ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Quả đu đủ
C. Quả dưa hấu D. Quả nho
Câu 8: Dựa vào cấu tạo hạt và phần trong cùng của vỏ quả, em hãy cho biết loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả dừa ?
A. Quả kiwi B. Quả chuối C. Quả roi D. Quả mận
Câu 9: Quả khô không nẻ không bao gồm đại diện nào dưới đây ?
A. Quả bồ kết B. Quả cải C. Quả lạc D. Quả phượng vĩ
Câu 10: Ở lúa, vỏ trấu bên ngoài là do bộ phận nào biến đổi thành ?
A. Bao hoa B. Lá bắc C. Bầu nhuỵ D. Bao phấn
Câu 1: Đặc điểm chung của nấm là:
A. Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B. Thường sống quanh các gốc cây
C. Có màu sắc rất sặc sỡ
D. Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng
B. Á sừng
C. Bạch tạng
D. Lang ben
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
C. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Có lối sống kí sinh
B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn
C. Có cấu tạo tế bào
D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…
Câu 3: Cấu tạo tế bào vi khuẩn điển hình bao gồm:
A. Vách tế bào bao bọc, bên trong là chất tế bào
B. Nhân chưa hoàn chỉnh
C. Diệp lục
D. Cả A và B
Câu 4: Vì sao hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dưỡng?
A. Hầu hết tế bào vi khuẩn không có diệp lục nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ
B. Vi khuẩn chỉ sống hoại sinh hoặc kí sinh
C. Thức ăn của môi trường luôn có sẵn nên vi khuẩn không phải tự tổng hợp
D. Cả B và C