A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 12,2 gam
B. 14,6 gam
C. 18,45 gam
D. 10,7 gam.
CX có công thức phân tử C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,20.
B. 12,20.
C. 10,70.
D. 14,60.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh quỳ tím ẩm và a gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 15
B. 17
C. 19
D. 21
Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của A là
A. CH3CH2COOH3NCH3.
B. CH3COOH3NCH3
C. CH3CH2COONH4.
D. HCOOH3NCH2CH3
Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lần lượt là :
A. 2,24 và 9,3
B. 3,36 và 9,3
C. 2,24 và 8,4
D. 2,24 và 5,3.
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Cho 12,9 gam X tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thu được đến khối lượng không đổi còn lại 21,05 gam chất rắn khan. Cho 12,9 gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B và giá trị m là:
A. HCOOH, CH3COOH và 32,4.
B. CH3COOH, C2H5COOH và 32,4.
C. CH3COOH, C2H5COOH và 21,6.
D. HCOOH, CH3COOH và 21,6.
X và Y là hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C6H13NO4. Khi X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được amin Z, ancol đơn chức T và dung dịch muối của axit cacboxylic E (Z, T, E đều có cùng số nguyên tử cacbon). Lấy m gam hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam Z, 9,2 gam T và dung dịch Q gồm 3 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cô cạn dung dịch Q thu được a gam chất rắn khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối bé nhất M là
A. 16,33%.
B. 9,15%.
C. 18,30%.
D. 59,82%.
Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là
A. 17 gam
B. 19 gam.
C. 15 gam
D. 21 gam
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 28,6
B. 25,2
C. 23,2
D. 11,6