3. Nguyên tố brom có 2 đồng vị X, Y với tỉ lệ số nguyên tử X/Y = 27/23. Hạt nhân nguyên tử brom có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị X có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị Y nhiều hơn trong đồng vị X là 2. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố brom.
Mg có 2 đồng vị là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Đồng vị Y hơn X 1 nơtron. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Mg. Biết số nguyên tử trong 2 đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2
2. Magie có hai đồng vị X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg, biết số nguyên tử trong hai đồng vị tỉ lệ X : Y = 2 : 3.
3. Nguyên tố brom có 2 đồng vị X, Y với tỉ lệ số nguyên tử X/Y = 27/23. Hạt nhân nguyên tử brom có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị X có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị Y nhiều hơn trong đồng vị X là 2. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố brom.
Bài 20: Nguyên tố A có 2 đồng vị X và Y có số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 27 7/23 . Hạt nhân đồng vị X chứa 35 proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị Y chứa nhiều hơn X 2 nơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình và tên nguyên tố A
Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là
A. 24,8
B. 25,0
C. 24,4
D. 24,0
Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y hơn số nơtron của đồng vị X là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 1
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2