Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Anh

a) Cho phân số \(\frac{a}{b}\) ( a, b \(\in\)N , b \(\ne\)0 ) 

Giả sử  \(\frac{a}{b}\)> 1  và m \(\in\) N , m \(\ne\) 0 . Chứng tỏ rằng :

\(\frac{a}{b}\) > \(\frac{a+m}{b+m}\)

b) Áp dụng kết quả ở câu a) để so sánh \(\frac{237}{142}\) và \(\frac{246}{151}\)

Đinh Đức Hùng
26 tháng 2 2017 lúc 19:00

a ) Nếu \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+m\right)>b\left(a+m\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+am>ab+bm\)

\(\Leftrightarrow am>bm\)

\(\Rightarrow a>b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>1\)

Vậy \(\frac{a}{b}>1\) thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

b ) Vì 237 > 142 => \(\frac{237}{142}>\frac{237+9}{142+9}=\frac{246}{151}\)

Trần Quỳnh Mai
26 tháng 2 2017 lúc 19:00

Xét hiệu :

\(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}\)

\(=\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}-\frac{\left(a+m\right)b}{\left(b+m\right)b}\)

\(=\frac{a.b+a.m}{b\left(b+m\right)}-\frac{a.b+b.m}{b\left(b+m\right)}\)

\(=\frac{a.b+a.m-a.b+b.m}{b\left(b+m\right)}\)

\(=\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}\)

Vì \(\frac{a}{b}>1,b\in\)N* \(\Rightarrow a>b\Rightarrow a-b>0,m\in\)N*

\(\Rightarrow m\left(a-b\right)>0\); Vì : \(b,m\in\)N* \(\Rightarrow b\left(b+m\right)>0\)

\(\Rightarrow\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}>0\) hay : \(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Vậy \(\frac{a}{b}>1,m\in\)N* thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

b, Tự làm 


Các câu hỏi tương tự
Niên Lục Cẩn
Xem chi tiết
Nguyễn  Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn  Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn  Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thủy Thủ Mặt Trăng Pha L...
Xem chi tiết
Mai Chi Ma
Xem chi tiết
_Huong Le_
Xem chi tiết
tôi là bánh trôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Tâm
Xem chi tiết