“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.
Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.
Câu 4: Xác định các thành phần chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.
Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.
Câu 4: Xác định các thành phần chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.
Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.
Câu 4: Xác định các thành phần chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao
GIÚP TUI VỚI, T ĐANG CẦN RẤT GẤPPPPPPPPPPPPP
“tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựn Bóng g cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân ”.
(SGK Ngữ văn 6 - tập 2- Tr 96)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hay nhân hoá? Hãy chỉ rõ? và nêu tác dụng của nghệ thuật đó?
Câu 3. Xác định và phân tích một câu tồn tại, một câu trần thuật đơn TUI ĐANG CẦN GẤP
Tìm và xác định thành phần câu có trong đoạn văn sau :
Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nanh dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân :
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Bóng tre trùm kên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, tra gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm ngàn công nghìn công việc khác nhau.
Bằng hiểu biết về văn bản trên, hãy ghi lại cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam (khoảng 6-8 câu). Trong đó có sử dụng một phép so sánh=, một phó từ (Chú thích rõ )
Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản,xóm thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.tre là cánh tay của người nông dân . 1 nêu giá trị của câu văn tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp 2 xắc định trong đoạn văn câu miêu tả , câu tồn tại 3 vì sao câu cuối của đoạn văn 1 tác giả lại dùng dấu chấm
-Tìm Một Số Câu Trần Thuật Đơn Dùng Để Giới Thiệu , Kể , Miêu Tả Trong Nhưng Câu Sau :
[1].Bóng Tre Chùm Lên Âu Yếm Làng,Bản,Xóm,Thôn.
[2].Dưới Bóng Tre Của Ngàn Xưa,Thấp Thoáng Mái Xưa,Thấp Thoáng Mái Chùa Cổ Kính .
[3].Dưới Bóng Tre Xanh,Ta Gìn Giữ Một Nền Văn Hoá Lâu Đời.
[4].Dưới Bóng Tre Xanh , Đã Từ Lâu Đời,Người Dân Cày Việt Nam Dựng Nhà ,Dựng cửa,Vỡ ruộng,Khai Hoang.
[5].Tre Ăn Ở Với Người, Đời Đời, Kiếp Kiếp.
[6].Tre,Nứa,Mai,Vầu Giúp Người Trăm Nghìn Công Việc Khác Nhau.
[7].Tre Là Cánh Tay Của Người Nông Dân.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp"
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?
Câu 3: Chỉ ra phép nhân hóa được sử dụng trong câu văn " Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp" và nêu tác dụng của biện pháp ấy.
Câu 4: từ hình ảnh và vẻ đẹp của cây tre, em hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 9 câu nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của con người Việt Nam.
phân tích tác dụng của biện pháp nhân hoá trong đoạn: "Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp." bằng đoạn văn khoảng 5 câu. CẦN GẤP!!!!