a. Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu
l. Câu nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
C. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.
Câu ghép nào biểu thị quan hệ điều kiện,giả thiết - kết quả trong các câu sau đây? A.nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm B.tuy Hoàng ko đc khoẻ nhưng Hoàng vẫn ik hok C.do đc dạy dỗ nên em bé rất ngoan D.chúng em chăm hok nên cô giáo rất mực yêu thương
Điền quan hệ từ vào chỗ trống để tạo nên các câu ghép
a) Mấy hôm nay trời chưa rét,........... cụ Thu đã mặc áo ấm.
b)................ thầy cô đã khuyên bảo bạn ấy nhiều,................ bạn ấy vẫn chứng nào tật nấy.
c)............. bài thi không khó,............... chúng ta vẫn không nên chủ quan.
Giúp mình với ,mai cô kiểm tra rồi
Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì ? “ Tuy nhà gần nhưng em vẫn đi học muộn.” A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả. B. Quan hệ điều kiện - kết quả. C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ tăng tiến. Bài 2: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: A. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm. B. đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó. C. tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.
Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ?
a, Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.
b, Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.
c, Cả lớp em đều gần gũi động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.
d, Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.
b) Gió mát đêm hè mơn man chú.
Câu 6: Câu nào dùng quan hệ từ chưa hợp lí?
A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
C. Cây đổ vì gió lớn.
D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn
Câu 7: Từ nào có nghĩa là “Quyền lợi vật chất mà Nhà nước hoặc đoàn thể mang lại cho
người dân”?
A. phúc hậu B. phúc lợi C. phúc lộc D. phúc đức
Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ?
a, Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.
b, Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.
c, Cả lớp em đều gần gũi động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.
d, Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.
b) Gió mát đêm hè mơn man chú.
Câu 6: Câu nào dùng quan hệ từ chưa hợp lí?
A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
C. Cây đổ vì gió lớn.
D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn
Câu 7: Từ nào có nghĩa là “Quyền lợi vật chất mà Nhà nước hoặc đoàn thể mang lại cho
người dân”?
A. phúc hậu B. phúc lợi C. phúc lộc D. phúc đứcTrong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ?
a, Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.
b, Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.
c, Cả lớp em đều gần gũi động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.
d, Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.
b) Gió mát đêm hè mơn man chú.
Câu 6: Câu nào dùng quan hệ từ chưa hợp lí?
A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
C. Cây đổ vì gió lớn.
D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn
Câu 7: Từ nào có nghĩa là “Quyền lợi vật chất mà Nhà nước hoặc đoàn thể mang lại cho
người dân”?
A. phúc hậu B. phúc lợi C. phúc lộc D. phúc đức
4. Gạch dưới quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong các câu ghép sau:
a) Mặc dù nhà An xa trường nhưng bạn không bao giờ đi học muộn.
b) Tuy Hằng bị đau chân nhưng bạn vẫn đi học.
c) Dù trời mưa to nhưng trận đấu bóng vẫn diễn ra rất quyết liệt.
Bài 1.
a) Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các
ví dụ sau:
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
............................ ............................
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
............................ ............................
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. ............................ ............................
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
............................ ............................
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện. ............................ ............................
b). Xác định chủ ngữ(CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên
Câu 6: Em ghép nối để được các kết hợp chính xác
Quan hệ về nghĩa giữa các vế | Các cặp quan hệ từ |
1. Quan hệ hô ứng giữa các vế | a. Tuy, mặc dù, nhưng, tuy…nhưng…, dù…nhưng, mặc dù…nhưng…. |
2. Quan hệ tương phản giữa các vế | b. Không những…mà….; chẳng những ….mà; không chỉ… mà |
3. Quan hệ tăng tiến giữa các vế | c. Nếu, hễ, giá, thì, nếu…thì…, hễ mà…thì…,giá…thì…. |
4. Quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả | d.vừa…đã…;chưa…đã…;mới….đã…;vừa…vừa…; càng…càng… đâu…đấy; nào… ấy; sao… vậy; bao nhiêu …bấy nhiêu |