Tình thế của quân Đức vào cuối tháng 9 - 1918 như thế nào?
A. Rút khỏi lãnh thổ của Pháp và Anh
B. Rút khỏi lãnh thổ của Pháp và I-ta-li-a
C. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
D. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Hà Lan
Cuối tháng 9 – 1918, quân Đức ở vào tình thế như thế nào?
A. Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
B. Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Thổ Nhĩ Kì
C. Rút khỏi lãnh thổ Pháp và Bungari
D. Rút khỏi lãnh thổ Pháp và Ba Lan
Từ cuối tháng 9 -1918, quân Đức liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ của:
A. Pháp và Nga
B. Bỉ và Hà Lan
C. Anh và Pháp
D. Pháp và Bỉ
Tổ chức quốc tế nào ra đời trong khoảng thời gian 1918 - 1923, khi mà cao trào cách mạng ở châu Âu bùng nổ?
A. Quốc tế thứ nhất.
B. Quốc tế thứ hai.
C. Liên hợp quốc.
D. Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản).
Ở I-ta-li-a, quân Đồng minh đổ bộ đánh chiếm đảo nào vào tháng 7 - 1943?
A. Cooc
B. Xi-xin
C. Xac-đi-ni-a
D. Xi-xi-li-a
Ngày 12 - 9 - 1918, liên quân Pháp - Mĩ đánh vào tuyến phòng thủ quan trọng nào của Đức?
A. Véc-đoong
B. Sông Xen
C. Sông Mác-nơ
D. Xanh Mi-hi-en
Ở Mặt trận Bắc Phi, quân Anh (từ phía đông) và quân Mĩ (từ phía tây) phối hợp phản công (từ tháng 3 đến tháng 5 -1943), quét sạch liên quân nào khỏi lục địa châu Phi?
A. Đức - Hung-ga-ri
B. Nhật - I-ta-li-a
C. Đức - I-ta-li-a
D. Đức - Nhật
Ngày 18 - 7 - 1918, quân Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến nào của Đức, bắt 3 vạn tù binh?
A. Sông Xen
B. Sông Mác-no
C. Xanh Mi-hi-en
D. Véc-đoong
Cho các sự kiện:
1. Năm 1926, sản lượng công nghiệp mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh.
2. Tháng 11- 1933, đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
3. Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng.
4. Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931.
Sự kiện nào gắn với nước Nhật giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới (1918 - 1939)?
A. 1, 3.
B. 1, 4.
C. 2, 3.
D. 2, 4.