Trong đoạn thơ diễn tả về "Tin vui chiến thắng trăm miền", địa danh nào được nhà thơ nhắc đến đầu tiên?
A. Tây Bắc
B. Việt Bắc
C. Hoà Bình
D. Điện Biên
Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Tôi đã chôn trên đất người, đất Đức, niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng của tôi; đại đội pháo đã nổ súng tiễn biệt người chỉ huy của họ tới nơi an nghỉ cuối cùng; trong người tôi như có cái gì đó vỡ tung ra…Chúng tôi trở các thứ hàng hóa về các huyện, và mùa thu thì chuyển sang chở lúa mì. Chính vào hồi ấy tôi gặp chú con trai mới của tôi, đấy chú bé đang nghịch cát đấy”.
A. Trước khi Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a gặp nhau
B. Cuộc gặp gỡ giữa Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a
C. Số phận hẩm hiu của Xô-cô-lốp và niềm tin vào sức mạnh của con người Nga
D. Cuộc sống của Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a
Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao - Bắc - Lạng được giải phóng qua đoạn đầu và đoạn cuối tác phẩm?
Phân tích tác dụng của âm thanh, nhịp điệu (có sự phối hợp với phép lặp từ ngữ và kết cấu cú pháp) trong việc tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nước (trích) sau đây (chú ý vần, sự ngắt nhịp và đối xứng):
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
trình bày sy nghĩ của em về niềm vui được học
“Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng
Đuổi hết nó đi con sẽ về trông mẹ”
Hai câu thơ trên là lời kêu gọi thể hiện niềm vui, lời hứa hẹn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) chia sẻ câu trả lời của anh/chị cho câu hỏi về hạnh phúc: Là đem đến niềm vui cho người khác? Hay chính là sự hài lòng của riêng bản thân mình?
Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào về nội dung ý thơ: Đời vẫn vui đâu đợi trăng rằm Vầng dương rạng tự tâm ta trọng.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
(Quang Dũng, Tây Tiến)
Đoạn thơ trên đã gợi ra được khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và sự gian lao, vất vả của cuộc hành quân là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố (có cả những yếu tố không thuộc ngữ âm). Hãy phân tích :
- Nhịp điệu của các dòng thơ.
- Sự phối hợp các thanh trắc và bằng ở ba dòng thơ đầu và cách dùng toàn thanh bằng (điệp thanh) ở dòng cuối.
- Các yếu tố từ ngữ: từ láy, phép đối, phép lặp từ ngữ, phép nhân hoá.
- Phép lặp cú pháp