Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Trang Huyền

4sin2x-2(\(\sqrt{3}\)+1)sĩn+\(\sqrt{3}\)=0

Mẫn Cảm
24 tháng 6 2017 lúc 15:09

Đặt \(t=sinx\) , \(-1\le t\le1\)

Phương trình đã cho trở thành:

\(4t^2-2\left(\sqrt{3}+1\right)t+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(2t-\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{1}{2}\\t=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\) (nhận)

+ Với \(sinx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow sinx=sin\dfrac{\pi}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in Z\right)\)

+ Với \(sinx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow sinx=sin\dfrac{\pi}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in Z\right)\)

Vậy ....

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết
qanh
Xem chi tiết
trần trang
Xem chi tiết
Na Hyun Jung
Xem chi tiết
maianh nguyễn
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Nguyen ANhh
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết