c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}
c) \(x+3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)
\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )
\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)
\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(x+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(x\) | \(0\) | \(-2\) | \(1\) | \(-3\) |
vậy................
a, Với x \(\varepsilon\)Z:
(x-2)(x+3)= 15
<=> x2 + x - 6 = 15
<=> x2 + x - 21 = 0
Ta có: a=1 , b=1 , c= -21
=> \(\Delta\)= 12 - 4.1.(-21) = 85 > 0
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1= \(\frac{-1+\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn điều kiện)
x2= \(\frac{-1-\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn)
vậy phương trình không tồn tại nghiệm x thuộc Z
a) ( x - 2 ) . ( x + 3 ) = 15
=> ( x - 2 ) . ( x + 3 ) = 1 . 15 = 15 . 1 = ( -1 ) . ( -15 ) = ( -15 ) . ( -1 ) = 3 . 5 = 5 . 3 = ( -3 ) . ( -5 ) = ( -5 ) . ( -3 )
Giải trường hợp sẽ có x cần tìm.Nếu ko có thì kết luận là ko tồn tại x.
b) Tương tự
c) x + 3 \(⋮\)x + 1
=> x + ( 1 + 2 ) \(⋮\)x + 1
=> ( x + 1 ) + 2 \(⋮\)x + 1
=> 2 \(⋮\)x + 1
=> x + 1 \(\in\)Ư ( 2 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 }
Với x + 1 = 1 => x = 0
Với x + 1 = -1 => x = -2
Với x + 1 = 2 => x = 1
Với x + 1 = -2 => x = -3
Vậy : x \(\in\){ 0 ; -2 ; 1 ; -3 }