R1 song song với R2 nối tiếp với R3,R23 song song với R1.R1=4 ôm,R2=8 ôm,R3=24 ôm.Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch UAB=12V
Hỏi R tương đương,I1,I2,I3,U1,U2 bằng bao nhiêu?
cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R.Gọi C là trung điểm OA,qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C.Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM,H là giao điểm của AK và MN
1)chứng minh 4 điểm B,C,H,K cùng thuộc một đường tròn
2)chứng minh AK.AH=R2
3)Gọi Q,L lần lượt là giao điểm của KA,K với MB.Chứng minh:QL.MB=MQ.LB
GIÚP HỘ MÌNH VỚI CHIỀU MAI MÌNH HỘP RỒI!!!
Đạo hàm y 0 = −3x 2 + 6x + m − 1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y 0 > 0, ∀x ∈ (0; 3). Hay −3x 2 + 6x + m − 1 > 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m > 3x 2 − 6x + 1, ∀x ∈ (0; 3) (∗). Xét hàm số f(x) = 3x 2 − 6x + 1 trên đoạn [0; 3] có f 0 (x) = 6x − 6; f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1. Khi đó f(0) = 1, f(3) = 10, f(1) = −2, suy ra max [0;3] f(x) = f(3) = 10. Do đó (∗) ⇔ m > max [0;3] f(x) ⇔ m > 10. Vậy với m > 10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3).
f(x)là một đa thức có hệ số nguyên, Chứng minh rằng nếu f(0),f(1) ,f(2), f(3) ,f(4) đều không chia hết cho 5 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm nguyên
Ai kb nhắn tin vs tui zới, chán quá à :((
Cho hàm số y = f(x) = 2/3
Tính: f(−2); f(−1); f(0); f(12); f(1); f(2); f(3)f(−2); f(−1); f(0); f(12); f(1); f(2); f(3).
a) Cho hàm số y=f(x)=3/4x.Tính f(-2);f(0);f(1)
b) Cho hàm số y=g(x)=3/4x+3.Tính g(-2);g(0);g(1)
Cho hàm số y =f(x)=ax+b. Biết \(f\left(3\right)\le f\left(1\right)\le f\left(2\right)\)và f(4)=2. Chứng minh rằng: a=0 và f(0)=2
Cho hàm số y= f(x)= 2x + 1 . Tính: f(- 2) , f(0), f(1), f(3)
Cho hàm số y = f x = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)