Ví dụ: 25 x (63 : 3 + 24 x 5) = 25 x (21 + 120) = 25 x 141 =3525
Ví dụ: 25 x (63 : 3 + 24 x 5) = 25 x (21 + 120) = 25 x 141 =3525
Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
1. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
1. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Cho năm chữ số 5. Hãy dùng năm chữ số đã cho, dấu các phép tính, dấu ngoặc đơn để viết thành các biểu thức có giá trị :
0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 .
Hãy dùng 5 chữ số 6 và các phép tính (kể cả dấu ngoặc đơn) để lập thành biểu thức lần lược bằng 0;7;25
với năm chữ số 8, các phép tính và dấu ngoặc hãy lập ra một biểu thức có giá trị là 22.
Bài 1 : Điền dấu phép tính và dấu ngoặc đơn để có
1 2 3 4 5 = 1
cho biểu thức
15 . 4 + 18 : 6 - 5
hãy đặt dấu ngoặc đơn để có giá trị là 78
hãy đặt dấu ngoặc đơn có giá trị lớn nhất ? bé nhất ?
giúp mình nha