câu 2
Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt
c1 vì cn là giai cấp mới. pt từ g/c nông dân nhưng tiến bộ hơn và có lòng yêu nước to lớn
câu 2
Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt
c1 vì cn là giai cấp mới. pt từ g/c nông dân nhưng tiến bộ hơn và có lòng yêu nước to lớn
Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ? Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bao gồm những lĩnh vực nào ? Tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
A. Nền kinh tế Việt Nam Phát triển độc lập.
B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, không phát triển.
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp.
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập và vững mạnh.
B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Nền kinh tế có sự chuyển biến, nhưng chỉ mang tính cục bộ.
D. Nền kinh tế Việt Nam phát triển và cạnh tranh với kinh tế Pháp.
Nhận xét về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ( 1919-1929 ) của thực dân Pháp ở Việt Nam. Thực dân Pháp chủ yếu tập trung khai thác vào những nguồn lợi nào? Tại sao
Giai cấp phải chịu ba tầng áp bức bóc lột sau Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là
A. Tư sản dân tộc
B. Giai cấp nông dân
C. Tiểu tư sản
D. Giai cấp địa chủ
Vì sao Pháp triển khai chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam?
A. Để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế-xã hội Việt Nam.
B. Để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc.
C. Để cạnh tranh với các nước tư bản khác.
D. Để biến thị trường Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
Câu 1. Đâu là điểm tích cực của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân chủ tư sản công khai (1919-1925)?
A. Đấu tranh đòi tự do phát triển kinh tế.
B. Truyền bá tư tưởng tự do trong nhân dân.
C. Truyền bá tư tưởng cách mạng mới.
D. Thức tỉnh lòng yêu nước.
Xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929)?
A. Công nhân, tư sản
B. Tư sản, tiểu tư sản
C. Tiểu tư sản, công nhân, tư sản
D. Tiểu tư sản, công nhân
Trình bày nội sung chương trình khai thác lần hai của Thực dân Pháp ở Việt Nam? Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp so với lần thứ nhất?