Câu 1: Nêu đặc điểm và cơ sở khoa học của việc nhân giống bằng các phương pháp chiết cành, giâm cành,và kĩ thuật chủ yếu.
Câu 2 : Tại sao phải tiến hành thiết kế ,quy hoạch vườn.
Câu 3 : Trình bày quy trình cách ghép nhỏ có gỗ ?
(nghề)
Hãy nêu kĩ thuật trồng hoa cúc.
Thời vụ và cách làm đất trồng bắp cải?
Vai trò và giá trị của cây rau mang đến cho con người?
Tại sao phải thúc và hãm lay ơn nở đúng thời gian cần thiết?Cách thực hiện?
Miễn dịch là gì? Giải thích tại sao con người sông trong môi trường nhiều vi khuẩn nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh
Với nguyên liệu là gỗ tre đinh sắt , ... em sẽ thiết kế được đồ vật gì đó có thể nổi trên mặt nước .
a) giải thích nhựa là gì
b) nhựa có tác hại hiện tại và tương lai như thế nào
c) cách để giảm thiểu và nêu ví dụ
5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì lực kế chỉ 3N.
a) Giải thích vì sao khi nhúng vào nước số chỉ của lực kế lại giảm
b) Tính độ lớn của lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật.
c) Hãy xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?
A. Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.
B. Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.
C. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
D. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 2. Khi đang lên dốc, người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo, đẩy theo người đang điều khiển xe đạp không?
A. Chỉ được phép thực hiện khi tất cả đều đội mũ bảo hiểm.
B. Chỉ được phép thực hiện trên đoạn đường vắng.
C. Không được phép thực hiện.
D. Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn?
A. Khi gặp biển chỉ dẫn trên đường.
B. Khi gặp biển báo nguy hiểm trên đường.
C. Khi gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.
D. Khi gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.
Câu 4. Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây.
“Chọn mũ bảo hiểm vừa với …, bảo đảm …; mở … sang hai bên, đội mũ vào đầu; chỉnh dây quai mũ hai bên cho sát phía dưới tai; cài … ôm dưới cằm sao cho có thể luồn
… giữa cằm và quai mũ.”
A. kích cỡ đầu – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
B. sở thích – an toàn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
C. kích cỡ đầu – chắc chắn – khóa quai mũ – dây quai mũ – bàn tay.
D. sở thích – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – bàn tay.
Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới và xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường?
A. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải.
B. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái.
C. Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dung đi trên làn đường bên phải.
D. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Câu 6. Theo quy định hiện hành, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
C. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo.
D. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo và bị tạm giữ phương tiện 07 ngày.
Câu 7. Khi gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dang ngang hai tay hoặc một tay, người tham gia giao thông phải thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi.
B. Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông được đi.
C. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng.
D. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải nhanh chóng tăng tốc và vượt qua điểm giao nhau.
Câu 9. Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp đi đến đoạn đường đôi có dải phân cách cứng ở giữa?
A. Biển 1 B. Biển 2
C. Biển 3 D. Biển 4
α,Nêu hiện tượng và viết PTHH khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch KOH (có 1-2 giọt phenolphthalein)
b,Người ta thường dùng hóa chất có tính acid để lấy rửa máy móc,thiết bị đã dính dầu mở nên nước thải thường có tính acid cao.Nếu không làm sạch nước thải thì dễ gây hại cho môi trường.Theo em,với nước thải công nghiệp nói trên,người ta thường dùng hóa chất gì để xử lí?
4. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn với nguồn điện, thiết bị tiêu thụ điện, công tác đây nối, am pe kế và vôn kế. Xác định chiều của dòng điện khi đóng công tắc điện.