Bài 3 a)
\(x^3-7x-6\)
\(=x^3-x-6x-6\)
\(=x\left(x^2-1\right)-6\left(x+1\right)\)
\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x-1\right)-6\right]\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2-3x+2x-6\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\right]\)
\(=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
Còn câu b) mình làm không ra.
Bài 1:xy - 3x + 2y - 1 = 0
<=> x(y - 3) + 2(y - 3) + 5 = 0
<=> (x + 2)(y - 3) = -5
<=> x + 2 ∈ Ư(-5) = {-1;1;-5;5}
+) x + 2 = -1 ; => y - 3 = 5
=> x = -3; y = 8
+) x + 2 = 1; => y - 3 = -5
=> x = -1; y = -2
+) x + 2 = -5; => y - 3 = 1
=> x = -7; y = 4
+) x + 2 = 5 ;=> y - 3 = -1
=> x = 3; y = 2
Vậy: (x;y) ∈ {(-3;8);(-1;-2);(-7;4);(3;2)}
Chúc Bạn Học Tốt !!!
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n, n + 1, n + 2, n + 3 (n ∈ Z).
Ta có n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n(n + 3)(n + 1)(n + 2) + 1
= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1 (*)
Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t(t + 2) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2
= (n2 + 3n + 1)2
Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N.
Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) là số chính phương