Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi:
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại khóe mắt tôi đã cay cay.
( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng)
a. Hãy chỉ ra câu ghép trong phần trích?
b. Phân tích các vế câu trong câu ghép và nêu cách nối câu ghép trên?
Phân tích cấu trúc ngữ pháp của nhg câu ghép sau, chỉ ra mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép:
1) Hai người giằng co nhau, đu đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau
2) Giâ những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là 1 vật như hòn đá hay cục Thủy tinh đầu mẩu gỗ., tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
3) tôi im lặng cúi đầu xuống đất. Lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt đã cay cay
-----> giúp mik vs ak. Ai đúng mik tick nhà
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay. Cô liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá ! , cứ vào đi, tao chạy tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Tìm các từ là TRƯỜNG TỪ VỰNG chủ người ở đoạn văn trên. Và cho biết tên TRƯỜNG TỪ VỰNG đó là gì ?
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép dưới đây:
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
A. Quan hệ kết quả, nguyên nhân (vế thứ nhất chỉ kết quả, vế thứ hai có từ “vì” chỉ nguyên nhân)
B. Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ điều kiện
C. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế là quan hệ tương phản
D. Các vế câu có quan hệ nguyên nhân (vế có từ yếu hơn chỉ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả)
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của những câu ghép sau. Cho biết chúng được nối với nhau bằng
phương tiện nào? Chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu đó.
a) Tôi bậm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất.
b) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
c)Tôi thấy nghe đâu vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó.
d) Đối với những người sống quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...
Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng đến khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thật thơm tho lạ thường ( văn bản Trong lòng mẹ)
Tìm câu ghép trong đoạn văn trên.Xác định cách nối các vế của câu ghép?Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu đó
HELP ME !
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trong nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
a. Hãy tìm các từ láy có trong đoạn trích
b.Tìm câu ghéptrong đoạn trích và xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. Các vế trong câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào?
c. Chỉ ra một trường từ vựng có trong đoạn trích?
d. Cho câu chủ đề : Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người. Viết đoạn văn trình bày theo cách tổng phân hợp (khoảng 10 câu)
Câu 1. (6 điểm) Phân tích cấu tạo, xác định cách nối và quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép dưới đây:
a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
b. Vợ tội không ác nhưng thị khổ quá rồi.
(Nam Cao)
c. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi...
(An-đéc-xen)
d. Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè rồi hút thuốc lào.
(Nam Cao)
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép (trang 124 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.