1.85 Cho hình thang ABCD (A=D=90 độ). Gọi M là trung điểm của AD. Kẻ MK ^ BC tại K. Biết AB = 9cm, BC = 25cm, CD = 16cm.
a) Tính AD, MB, MC.
b) Chứng minh : DMBC vuông tại M.
Tính MK và diện tích DMKC
cho hình thang ABCD vuông có A = D = 90 độ. AB=7cm, CD=13cm, BD=10cm. đường trung trực của BC cắt AD tại N . Gọi M là trung điểm BC. tính MN
1 , Cho hình vuông ABCD có góc A = góc D = 90 độ và cạnh AB = \(\frac{1}{2}\)CD . H là hình chiếu vuông góc của D lên canh AC . Điểm M , N là trung điểm của HC và HD
a , Chứng minh rằng ABMN là hình bình hành .
b , Chứng minh rằng N là trực tâm của tam giác AMD
c , Chứng minh rằng góc BMD = 90 độ
d , Biết CD = 16 cm , AD = 6 cm . Tính diện tích hình thang ABCD .
2 , Cho hình bình hành ABCD có góc A < 90 độ . Hai đường chéo AC , BD cắt nhau tại O . Vẽ DE , DF lần lượt vuông góc với AB và BC . Chứng minh rằng tam giác EOF cân.
3 , Cho hình thang ABCD có góc A = 60 độ . Trên tia AD lấy M , trên tia Bc lấy N sao cho AM = DN
a , Chứng minh rằng tam giác ADM = tam giác DBN
b , Chứng minh rằng góc MBN = 60 độ
c , Chứng minh rằng tam giác BNM đều .
4 , Cho hình vuông ABCD , vẽ góc xAy = 90 độ . Ax cắt BC ở M , Ay cắt CD ở N
a , Chứng minh rằng tam giác MAN vuông cân
b , Vẽ hình bình hành AMFN có O là giao điểm 2 đường chéo . Chứng minh rằng OA = OC = \(\frac{1}{2}\) AF và tam giác ACF vuông tại C .
5 , Cho hình vuông ABCD . Trên BC lấy điểm E . Từ A kẻ vuông góc với AE cắtt CD tạ F . Gọi I là trung điểm của EF . M là giao điểm của AI và CD . Qua E kẻ đường thẳng song song với CD cắt AI tại N .
a , Chứng minh rằng MENF là hình thang
b , Chứng minh rằng chu vi tam giác CME không đổi khi E chuyển động trên BC .
Giúp mình cách giải luôn nha
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
cho hình thang ABCD vuông tại A và D. biết AB=a;CD=b;BC=a+b.O là trung điểm của AD.trên BC lấy E sao cho BE=a
a) chứng minh: AD^2 =4ab
b) Gọi I là giao điểm của OC với DE,H là giao điểm của OB với AE. Tứ giác OIEH ; AHID là hình gì?
c) tính diện tích tứ giác OIEH và AHID
mình đang cần gấp. Ai giải đc mk sẽ tích 5 lần cho người ấy! .....^-^
Các bạn giúp mình 2 bài này với. Mình đang cần rất khẩn cấp
1. Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E trên cạnh BC. Tia AE cắt đường thẳng CD tại G. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AE chứa tia AD, kẻ AF vuông góc với AE và AF=AE
a.Chứng minh ba điểm F,C,D thẳng hàng.
b. Chứng minh \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AG^2}\)
C. Biết AD=13cm, \(\frac{AF}{AG}=\frac{10}{13}\). Tính độ dài FG
2. Cho hình thang ABCD (AB//CD,AB<CD), M và N là trung điểm của hai đáy AB và CD. Biết MN=\(\frac{CD-AB}{2}\)
a. Chứng minh góc C + góc D =90 độ
b.Biết AD=AB=6cm, BC=8cm. Tính diện tích hình thang ABCD
Các bạn giải giúp mình nha, mình đang cần gấp
Bài 1.
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có AD=AB=10 cm, CD=5 cm.Gọi I là trung điểm cạnh AD, H là hình chiếu của I lên BC.
a) Tính IH
b) Gọi k là giao điểm của AC với BI. Tính diện tích tứ giác CKID.
Bài 2.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, kẻ HM vuông góc với AB tại M. Chứng minh rằng BM= AB3/BC2
cho tam giác ABC, có góc A bằng 90 độ, AH vuông góc BC, gọi DE là hình chiếu của H trên AB,AC.Biết BH bằng 4cm, HC bằng 9cm
a- Tính DE
b- CHỨNG MINH AD*AB= AE*AC
c- các đường vuông góc với DE tại D,E cắt BC tại M,N. chứng minh M là trung điểm BH. N là trung điểm CH
d- TÍNH diện tích DEMN
Cho hình thang vuông ABC
Cho hình thang vuông ABCD \(\left(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\right)\) , AB = 4cm, BC =13cm, CD = 9cm.
a, Tính độ dài AD
b, C/minh: Đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.
c, Gọi H là tiếp điểm của đường thẳng AD với đường tròn đường kính BC. C/minh: BH là tia phân giác của góc ABC
d, Kẻ \(HK\perp BC\) tại K. C/minh: \(HK^2=AB.CD\) .