100ml dung dịch X chứa K 2 C O 3 0,1M và K 2 S O 4 0,1M tác dụng hết với dung dịch B a C l 2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 4,3 gam.
B. 2,93 gam.
C. 3,4 gam.
D. 2,39 gam.
Cho 3,66 gam hỗn hợp gồm Na và Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 0,896 lít H 2 (đktc). Cho 100ml dung dịch Al 2 SO 4 3 0,1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,66
B. 5,44
C. 6,22
D. 1,56
Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O và MX < 200) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch B a O H 2 0,1M. Sau thí nghiệm, khối lượng bình tăng 18,6 gam và có 0,1 mol kết tủa. Lọc lấy dung dịch và đem đun nóng lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác 1,8 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3 được 0,02 mol A g . Công thức của X là
A. H C H O
B. C 6 H 12 O 6
C. C 12 H 22 O 11
D. H O C 2 H 4 C H O
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 4 : 3) tác dụng với dung dịch chứa FeCl3 0,6M và CuCl2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và m gam rắn Z. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào Y, thu được 136,4 gam kết tủa. Cho m gam rắn Z vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 4,256
B. 7,840
C. 5,152
D. 5,376
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O). Dẫn sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 0,38a gam. Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol. Hỗn hợp X gồm
A. một axit và một ancol
B. một axit và một este
C. một ancol và một este
D. hai este
Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 18 gam. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,2.
B. 22,6.
C. 34,4.
D. 38,8.
Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt:
A. 46,4 g và 48 g
B. 48,4 g và 46 g.
C. 64,4 g và 76,2 g
D. 76,2 g và 64,4 g.
Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 mL dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit.Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là
A. 4,8 g và 3,2 g
B. 3,6 g và 4,4 g
C. 2,4 g và 5,6 g
D. 1,2 g và 6,8 g
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y là:
A. 0,1M; 0,2M
B. 0,4M; 0,1M
C. 0,2M; 0,1M
D. 0,1M; 0,4M