trong thức ăn vì sao cơ thể người cần phải bổ sung các nhóm chất không tạo ra năng lượng
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nước ?
A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất
B. Nước là thành phần cấu tạo tế bào
C. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống
D. Nước giúp duy trì nhiệt độ bình thường của cơ thể
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Sự tiến hóa của các hệ cơ quan như: hô hấp, thần kinh, sinh dục thể hiện ở sự phức tạp hóa …(1)… trong tổ chức cơ thể. Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy …(2)… giúp nâng cao chất lượng hoạt động làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống trong quá trình tiến hóa.
A. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phân hóa
B. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phức tạp hóa
C. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa
D. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyển hóa
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: "Sự tiến hóa của các hệ cơ quan như: hô hấp, thần kinh, sinh dục thể hiện ở sự phức tạp hóa, …(1)… trong tổ chức cơ thể. Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy. …(2)… giúp nâng cao chất lượng hoạt động làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống trong quá trình tiến hóa."
A. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phân hóa
B. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phức tạp hóa
C. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa
D. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyển hóa
Viết sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cơ thể sinh vật lấy vd cụ thể chứng minh cho cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Hệ thống túi khí có vai trò gì đối với đời sống của chim bồ câu? ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn một đáp án đúng)
1. giúp tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào, làm tăng hiệu quả hô hấp.
2. làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
3. làm tăng khả năng tích trữ khí.
4. làm giảm nhu cầu sử dụng khí ôxi, tăng hiệu suất sử dụng khí cacbônic.
A. 1,2
B. 2,3
C. 3,4
D. 1,2,3,4
Câu 1: Để đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể trong ngày, mỗi ngày 1 người cần uống
A. 2 – 4 lít B.1,5 – 2 lít C. 1,5 – 3 lít D. 3 – 5 lít
Câu 2: Các loại mạnh máu trong cơ thể:
A. động mạnh và mao mạch C. động mạnh, tĩnh mạnh và mao mạch
B. tĩnh mạnh và mao mạch D. động mạnh, tĩnh mạnh và màng mạch
Câu 4: Máu gồm những thành phần nào ?
A. Hồng cầu, bạch cầu B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
B. Hồng cầu, huyết tương D. Các tế bào máu và huyết tương
Câu 5. Hệ tuần hoàn gồm:
A. tim và hệ mạch B. động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
C. tim và vòng tuần hoàn D. vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Câu 6: Chiều di chuyển của máu trong vòng tuần hoàn?
A. Từ tâm nhĩà Tâm thấtà động mạchà mao mạch
B. Tâm thấtà động mạchà mao mạch
C. Tâm nhĩà động mạchà mao mạch
D. Từ tâm thấtà Tâm nhĩà động mạchà mao mạch
Câu 7: Hệ bài tiết gồm những thành phần nào?
A. Thận , bóng đái và cầu thận B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
C.Thận, ống thận và ống đái D. Thận, ống dẫn nước tiểu và ống đái
Câu 8: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu?
A. Thận . B. Ống dẫn nước tiểu. C. Ống đái. D. Bóng đái.
Câu 9: Quá trình lọc máu diễn ra ở đâu trong đơn vị chức năng của thận?
A. Bóng đái.B. Ống thận.C. Nang cầu thận. D. Cầu thận.
Câu 10: Đâu không phải là thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khi muốn đi tiểu thì đi ngay.B. Không ăn quá nhiều protein.
C. Ăn mặn.D. Uống đủ nước .
Câu 11: Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa:
A. Gan. B. Thực quản.C. Ruột thừa.D. Dạ dày.
Câu 12. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ?
A. Mao mạch B. Tĩnh mạch
C. Động mạch D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 13. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ?
A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm
B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì
C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 14. Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn ?
A. Rượu trắng B. Nước lọc
C. Nước khoáng D. Nước ép trái cây
Câu 15. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón
1. Ăn nhiều rau xanh
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin
3. Uống nhiều nước
4. Uống chè đặc
A. 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D.1, 2, 3
Câu 16. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 17. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận
C. Ống đái D. Ống góp
Câu 18. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn
C. Một triệu D. Một trăm
Câu 19. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận
Câu 20. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 21. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Câu 22. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 23. Nước tiểu chứa trong bộ phận nào dưới đây là nước tiểu chính thức ?
A. Bóng đái B. Bể thận C. Ống thận D. Nang cầu thận
Câu 24. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 25. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 26. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 27. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua
B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu
D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 28. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí
B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 29. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản B. Thực quản
C. Khí quản D. Phế quản
Câu 30. Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?
A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở
C. Nói không với thuốc lá
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 31. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Trồng nhiều cây xanh
C. Xả rác đúng nơi quy định
D. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi
Câu 32. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ sinh dục
C. Hệ bài tiết
D. Hệ tuần hoàn
Câu 33. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic
B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi
C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic
D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ
Câu 34. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ?
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tiêu hóa
D. Hệ bài tiết
Câu 35. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản
B. Thực quản
C. Khí quản
D. Phế quản
Câu 36. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbonic
B. Sử dụng khí cacbonic và loại thải khí oxi
C. Sử dụng khí oxi và loại thải khí cacbonic
D. Sử dụng khí oxi và loại thải khí nitơ
Câu 37. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 38. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ
B. Khí cacbonic
C. Khí oxi
D. Khí hidro
Câu 39. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?
A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà
Câu 40. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ?
A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng
C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?