Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về khổ thơ: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then,đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm với gió khơi".
Cho đoạn thơ sau:
“Mặt trời xuống biền như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Bài tập mở rộng • Hãy viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 dòng phân tích cái hay của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau : • “Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.” (Đoàn thuyền đánh cá,Huy Cận)
Vận dụng kiến thức đã học về từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa, Sóng đã cài then đêm sập cửa, Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi" Câu 3 (3,0 điểm). Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ về đẹp lớn lao, kỳ vĩ của con người và con thuyền trong khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép (gạch chân câu ghép được sử dụng trong đoạn văn).
Bằng 1 đoạn văn tổng-phân- hợp ( khoảng 12 câu ) hãy làm rõ nội dung đoạn thơ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi như đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! Trong đoạn thơ có sử dụng 1 câu bị động và 1 câu ghép
2Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
Câu hỏi:
1, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2, Xác định phương thức biểu đạt chính đc dc trong bài thơ
3,Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then đêm sập cửa
4, Vũ trụ được tác giả hình dung ntn trong câu thơ "Sóng đã cài then đêm sập cửa" ?
5, Câu thơ "Câu hát căng buồm cùng gió khơi" sd biện pháp tu từ nào? Câu thơ cho ta thấy vẻ đẹp nào của người lao động?
6, Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về biển đảo quê hương.
7,Bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức diễn dịch, em hãy trình bày cảm nhận của mình về khổ thơ vừa chép. Đoạn văn có sd câu cảm thán và lời dẫn trực tiếp
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
Câu hỏi:
1, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2, Xác định phương thức biểu đạt chính đc dc trong bài thơ
3,Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then đêm sập cửa
4, Vũ trụ được tác giả hình dung ntn trong câu thơ "Sóng đã cài then đêm sập cửa" ?
5, Câu thơ "Câu hát căng buồm cùng gió khơi" sd biện pháp tu từ nào? Câu thơ cho ta thấy vẻ đẹp nào của người lao động?
6, Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về biển đảo quê hương.
7,Bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức diễn dịch, em hãy trình bày cảm nhận của mình về khổ thơ vừa chép. Đoạn văn có sd câu cảm thán và lời dẫn trực tiếp
Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi Trong bài thơ "đoàn thuyền đánh cá" có 1 câu thơ khác đc lặp lại gần như nguyên vẹn câu thơ cuối của khổ thơ trên. Chép chính xác câu thơ đó và chỉ rõ ý nghĩa của sự lặp lại
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Nêu cấu trúc câu thơ sóng đôi được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của cấu trúc đó trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.