Bài 1: Trong VB Ý nghĩa văn chương có đoạn:
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một
con chim bị thương rơi xuống bên chân mình.(1)Thi sĩ thương hại
quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con
chim sắp chết.(2) Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn
gốc của thi ca.(3)
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không
phải không có ý nghĩa.(1) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng
thương người rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.(2)
a. Tác giả của VB trên là ai? Nêu xuất xứ của văn bản?
b. Đoạn trích trên đã nêu một trong những luận điểm của VB ? Chỉ
rõ câu văn chứa luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng?
c. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan
niệm của tác giả có đúng hay không? Em có nhận xét gì về cách
dẫn vào nhận định này của tác giả trong văn bản?
d. Cùng với luận điểm vừa xác định ở câu b, lập sơ đồ hệ thống hóa
các luận điểm trong toàn VB Ý nghĩa văn chương? ( Coi nhan đề
Ý nghĩa văn chương là luận đề lớn để triển khai các luận điểm)
Văn bản Ý nghĩa văn chương |
1. Vấn đề nghị luận luận ……………………. |
2. Liệt kê ngắn gọn trình tự các luận điểm của văn bản (1)………………………………………… (2)…………………………………………… (3)………………………………………….. (4)…………………………………………… ……………………………………………… |
3. Nhận xét về trình tự lập luận …………………….. |
giúp mình với ạ!!
Bài 1: Xác định hệ thống luận điểm luận cứ trong văn bản " Sự giàu đẹp của Tiếng Việt"
Bài 2: Xác định hệ thông luận điểm, luận cứ trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Bài 3: Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ trong văn bản " Ý nghĩa văn chương"
CÁC BẠN LÀM NHANH HỘ MÌNH NHA
1.
Hãy tóm tắt truyện ngắn sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn bằng 1 đv ngắn từ 5-7 dòng
Truyện ngắn này được kể theo ngôi kể nào?Trong truyện này việc lựa chọn ngôi kể có thích hợp với việc miêu tả, tự sự, nhận xét và bình luận hay không??
2.
a) Nhân vật chính trong truyện sống chết mặc bay là ai??Nhân vật ấy có tên không??Điều đó nói lên hiện tượng gì??
b)Nhân vật quan phụ mẫu được khắc họa ở những phương diện nào??Hãy ghi lại các chi tiết ấy và nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật này.
c)Hãy chọn và phân tích một ngôn ngữ đối thoại có ý nghĩa bóc trần bản chất của viên quan phụ mẫu
GÚP MK VS MK ĐAG CẦN GẤP <3
1. Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề văn học ( nhân vật, hình ảnh, chi tiết đặc sắc…) trong các văn bản ôn tập. Trong đó có sử dụng các yếu tố Tiếng Việt trên. 2. Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa của một số câu tục ngữ, ca dao: - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn . - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng .
Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]
Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
(Trích văn bản Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, trang 60)
1. Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào? Vì sao em biết?
2. Trong 2 đoạn văn trên, tác giả Hoài Thanh lập luận theo quan hệ nào? Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ lập luận đó.
3. Trong phần đầu văn bản, tác giả đã lý giải “nguồn gốc của văn chương”, tại sao trong đoạn văn trên, một lần nữa tác giả lại nhắc đến luận điểm này?
4. Em hiểu như thế nào về quan điểm văn chương còn sáng tạo ra sự sống của Hoài Thanh? Bằng những hiểu biết của mình về các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu giải thích và chứng minh ý kiến trên, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt đó).
5. Hãy cho biết tên của 2 tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCSlàm em hiểu rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Lý giải vì sao em chọn 2 tác phẩm đó?
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
Hãy xác định:
- Vấn đề nghị luận
- Luận điểm
- Một đoạn văn dùng lí lẽ
- Một đoạn văn dùng dẫn chứng
Trong văn bản " Ý nghĩa văn chương"
Giups mik vs. Mik cần gấp.
Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận, ….
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ