Phạm Thùy Dung

1 . Tìm x , y biết \(\frac{x+y}{16}=\frac{xy}{17}=\frac{x-y}{18}\)

2. Mốt số chính phương có dạng abcd  . Biết ab - cd =1 . Hãy tìm số abcd

Cho tam giác ABC có AB < AC . Gọi M là trung điểm của BC . Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc BAC tại N . Đường thằng MN cắt tia AB , tia AC lần lượt tại E và F . Chứng minh rằng : 

a ) BE = CF

b ) \(AE=\frac{AB+AC}{2}\)

Nguyễn Linh Chi
1 tháng 2 2020 lúc 17:04

1. Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{16}=\frac{x-y}{18}=\frac{x+y+x-y}{16+18}=\frac{x}{17}\)

Từ bài ra => \(\frac{x}{17}=\frac{xy}{17}\)

<=> \(x=xy\)

<=> xy - x = 0

<=> x ( y-1) =0

<=> x = 0 hoặc y = 1

+) Với x = 0 , ta có: \(\frac{y}{16}=\frac{0}{17}=-\frac{y}{18}\)=> y = 0

+) Với  y = 1; ta có: \(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}=\frac{x-1}{18}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}=\frac{1}{-1}=-1\Rightarrow x=-17\) thử lại thỏa mãn

Vậy x = 0; y= 0 hoặc x = -17 ; y = 1

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
1 tháng 2 2020 lúc 17:10

Cô ơi 2 dòng dấu cộng em chưa hiểu ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 2 2020 lúc 17:25

\(\frac{x+y+x-y}{16+18}=\frac{x+x+y-y}{34}=\frac{2x}{2.17}=\frac{x}{17}\)

Như này em nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
1 tháng 2 2020 lúc 17:28

Chỗ đấy em hiểu rồi ạ 2 cài cộng đầu dòng đó ạ dòng thứ 8 và 9

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 2 2020 lúc 17:32

Em thay vào cái biểu thức đề bài cho ban đầu nhé!

VD: +) x = 0, có: \(\frac{0+y}{16}=\frac{0.y}{17}=\frac{0-y}{18}\)

=> \(\frac{y}{16}=\frac{0}{17}=-\frac{y}{18}\)=> y =0

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
1 tháng 2 2020 lúc 17:33

À em hiểu rồi cô ạ cảm ơn cô nhiều lắm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 2 2020 lúc 17:46

2) Một số chính phương có dạng abcd. Biết ab - cd = 1.

Giải:

Vì abcd  là số chính phươn

=> Đặt \(x^2=\overline{abcd}\)

Số chính phương có 4 chữ số cao nhất là : \(1024=32^2\)

Số chính phương có 4 chữ số cao nhất là: \(9801=99^2\)

=> \(32^2\le x^2\le99^2\)

=> \(32\le x\le99\)

Ta có: \(\overline{ab}-\overline{cd}=1\)=> \(\overline{ab}=\overline{cd}+1\)

Mà:  \(x^2=\overline{abcd}=\overline{ab}.100+\overline{cd}=\left(\overline{cd}+1\right).100+\overline{cd}=\overline{cd}.101+100\)

=> \(x^2-100=\overline{cd}.101\)

=> \(\left(x-10\right)\left(x+10\right)=\overline{cd}.101\)

Vì 101 là số nguyên tố có 3 chữ số => \(\orbr{\begin{cases}x-10⋮101\\x+10⋮101\end{cases}}\) 

mà x - 10 và 101 là hai số nguyên tố cùng nhau 

nên \(x+10⋮101\)

Vì \(x\le99\Rightarrow x+10\le109\)

=> \(x+10=101\)=> x = 91

Thử lại thỏa mãn . Vậy x  = 91.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Phú Thịnh
Xem chi tiết
lutufine 159732486
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
duan lexuan
Xem chi tiết
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
Nguyen anh phuong
Xem chi tiết
Han Sara
Xem chi tiết
Nguyen
Xem chi tiết