Thu đào Hoang

1 số tai nạn thông thường gồm: đuối nước, ngất, bong gân, say nắng, say nóng, rắn độc cắn, bỏng, tai nạn giao thông, ngộ độc thức ăn.

Các trường hợp đó nêu nguyên nhân, triệu chứng, cách sơ cứu.

minh :)))
12 tháng 9 2022 lúc 23:53

bong gân : 

* Nguyên nhân: Bị chuột rút khi chơi thể thao thường gặp nhất là do khởi động không kỹ trước khi tập luyện, khiến cơ dễ bị co rút. Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể với những động tác ít được tập luyện;

 

- Vận động mạnh và quá sức làm ứ đọng axit lactic trong cơ, khiến cơ mau mệt và kích thích thần kinh tủy sống, gây co rút cơ liên tục;

 

- Chơi thể thao nhiều và liên tục, đặc biệt là khi chơi trong môi trường quá nóng, ra nhiều mồ hôi làm cơ thể bị mất nước và các chất điện giải như kali, magie, calci, muối,... gây ra hiện tượng chuột rút khi chơi thể thao.

 

- Cơ bắp không đủ mạnh và dẻo dai;

 

- Tuổi tác khiến cơ bị teo dần;

 

- Tập luyện quá sức;

 

- Chơi thể thao trong môi trường quá nóng.

 

*Cách xử trí chuột rút khi chơi thể thao

 

- Dừng vận động ngay;

 

- Nếu đang chơi thể thao trong thời tiết nóng thì cần vào nghỉ ở khu vực thoáng mát;

 

- Nhẹ nhàng xoa bóp vùng cơ bị đau. Thực hiện động tác kéo giãn cơ bị rút và giữ ở tư thế đến khi hết bị co rút. Tránh làm những động tác gây đau và co rút cơ;

 

- Chườm nóng vùng cơ đang bị co rút trước, sau đó chườm lạnh vùng cơ đau;

 

- Uống bù nước và chất điện giải cho cơ thể;

 

- Nếu bị chuột rút khi chơi thể thao nhiều lần, hoặc bị chuột rút kéo dài, không cải thiện khi đã xử trí bằng các biện pháp trên, nên gọi cấp cứu hoặc đến khám bác sĩ chuyên khoa y học thể thao.

mik lười lm nx lm nx chắc là khỏi ngủ 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ami Trần
Xem chi tiết
aloo
Xem chi tiết
Noop
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Hà
Xem chi tiết
lê nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Vy
Xem chi tiết
Tên Nguyên
Xem chi tiết