Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào? *
1 điểm
Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.
Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.
Phân tán lực và tăng cường độ bám, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.
Tạo dáng đẹp cho cơ thể.
Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật có khối lượng 1 tạ lên cao 2m bằng một lực kéo 500N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m.Hãy tính : a) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.b)lực cản lên vật
Người ta dùng 1 ròng rọc động để đưa vật có khối lượng m = 80kg lên cao. Lực kéo vật là 460N. Tính hiệu suất của ròng rọc động.giúp mình với mn ơi
Cho các nội dung sau:
1. Hộp sọ của người gồm 8 xương ghép lại.
2. Xương bàn chân người tiến hóa vận động linh hoạt có thể cầm nắm.
3. Người là động vật duy nhất có cơ mặt.
4. Ngón cái của bàn tay người hoạt động linh hoạt nhất.
5. Mỏi cơ là do axit lactic tích tụ trong hệ cơ.
6. Cơ chân ở người là cơ khỏe nhất.
Những nội dung nào mang thông tin chính xác?
A. 1, 4, 5
B. 2, 3, 6
C. 3, 4, 6
D. 1, 2, 5
Bộ phận nào dưới đây của con người có sự phân hóa cơ rõ rệt hơn hẳn so với thú ?
1. Mặt
2. Bàn tay (tương ứng với bàn chân trước của thú)
3. Đùi
4. Thắt lưng
A. 1, 2
B. 1, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 4
Bộ phận nào dưới đây của con người có sự phân hóa cơ rõ rệt hơn hẳn so với thú ?
1. Mặt
2. Bàn tay (tương ứng với bàn chân trước của thú)
3. Đùi
4. Thắt lưng
A. 1, 2
B. 1, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 4
đố mn ai là người đầu tiên đạp chân lên mặt trăng
Câu 1 Phản xạ là gì? Giải thích tại sao chân giẫm phải gai thì rụt chân lại?
Câu 2 Khi gặp người bị ngã gãy xương cẳng tay, theo em cần phải làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó?
Câu 3 : Giải thích vì sao tim đập suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 4: Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
Câu5 Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu6 Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể? Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?
- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:
+ Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.
+ Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác
+ Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)
+ Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân
+ Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân
* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:
- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.
- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.
Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.