kể ra một số lỗi của học sinh hay mắc trong quá trình nghe và nói. Chỉ ra cách khắc phục
Gấp lắm làm ơn giúp mình với
1. Hãy chỉ ra các danh từ và cụm danh từ có trong đoạn văn trên. Phải nêu đầy đủ nha các bạn...
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vẫn còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Là một phó học tập của lớp, em càng phấn đấu hơn để có thể làm tấm gương cho các bạn noi theo. Em cố gắng học tập một cách chăm chỉ nhất, làm mọi công việc theo quy định của trường lớp đã đề ra. Hằng ngày, em vẫn thường đốc thúc các bạn đi học và làm bài tập đầu đủ. Trong lớp em thường xuyên giơ tay phát biểu, xây dựng bài. Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.
Giúp mình nha...... mai mình thi văn rùi
Trong đời sống ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau:
-Gừng ơi,Gừng kể về cuộc đời 1 củ gừng cho mik nghe đi
-mày nói cho tao nghe về thằng Ngáo Thị Hưng tại sao lại nghỉ đi
a)gặp trường hợp như thế,theo em người nghe mún bt điều j và người kể phải làm j
b)Nếu mún cho bạn bt Hưng là người xấu,người kể phải kể những việc j về Hưng?vì sao?Nếu người kể trả lời 1 câu chuyện về Hưng mà không liên quan tới việc thôi học của nó thì có coi là chuyện có ý nghĩa ko?why?
CẤM-CHÉP-MẠNG
1) Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về nv em bé thông minh
Gợi ý : ko kể lai câu chuyện ,ko kể lại cốt truyện mà nêu NXét đánh giá của em về NV " em bé thông minh nhanh trí xử lí các tình huống khéo léo ,thông minh,sắp xếp mọi việc chu toàn làm cho tất cả mọi người .Vua và cả sứ thần phải nể phục .Em muốn thông minh và giỏi giang như em bé thì phải chăm chỉ học hành ,ko chỉ dựa vào kiến thức sách vở mà còn dựa vào kinh nghiệm dân gian phải chăm chỉ rèn luyện để có cách nói năng ,đáp ứng linh hoạt tự tin có kĩ năng sống tốt để trở thành người thành công trong cuộc sống "
Chú ý : ko nên lấy trong đó là,đó là những ý chính trong đoạn văn
từ khi sinh ra em là 1 đứa trẻ bị tật nguyền . hãy kể những giúp đỡ của bố mẹ
các bạn chỉ cần nói mấy cái ý chính thôi
Ngữ Văn : Nói và nghe, kể lại một trải nghiệm của em
Các bạn hãy trình bày bài nói kể về trải nghiệm mà các bạn đáng nhớ nhé?
Sau khi trình bày xong, hãy đánh giá nhận xét các bạn?
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
Người kể chuyện trong đoạn văn nào có thể kể tự do mọi chuyện ra với nhân vật ? Người kể chuyện trong đoạn văn nào chỉ kể những gì mình nghe , mình thấy, mình đã trải qua và có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng ,suy nghĩ của bản thân ? Vì sao
Tác hại nào dưới đây ko phải do việc dùng từ sai trực tiếp gây ra?
A.Người nghe(đọc) ko hiểu ý định của người nói(viết);
B.Tiếp nhận thông tin khác so với ý định thông báo của người nói(viết);
C.Người tiếp nhận thông tin sai sẽ bị dẫn đến những hành động và kết quả ngoài ý muốn của người nói(viết);
D.Người nghe (đọc) phải rất mệt mỏi mới hiểu đúng ý đồ người thông báo.