Bài 4: cho 19,15g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm A và B (A và B ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịchAgNO3AgNO3, sau phản ứng thu được 43,05g kết tủa và dung dịch C
a) Xác định tên và khối lượng các muối clorgua trong hôn hợp X
b) Xác định noongf độ phần trăm các muối trong dung dịch C
c) Hãy viết PTHH để chứng minh A và B là những kim loại mạnh
Bài 5: Cho 4,8g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4H2SO4 1M thu được 4,48 lít khí ở đktc
a) xác định tên kim loại
b) tính thể tích dung dịch H2SO4H2SO4đã dùng
c) Tính khối lượng muối và nồng độ mol của dung dịch thu được ( coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể sau phản ứng)
Bài 6: Cho 28,8g hỗng hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và nằm ở chu kì 2 kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với 400ml dung dịch HCl vừa đủ tạo 17,92 lít khi (đktc) và dung dịch B
a) Xác định hai kim loại và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl
Người ta thực hiện 2 TN sau:
-TN1: Hòa tan 32.5g 1 kloai M(II) trong 400ml dd H2SO4 cho đến PỨ kết thúc thu được V lít khí X ở đktc và còn dư m gam kloai không tan. Khí X bay ra cho td vs 1 lượng vừa đủ FeO nung nóng thu được 1 lượng Fe.
-TN2: Lấy lượng Fe thu được từ TN1 đem trộn chung với kloai M còn dư torng TN1, thu được hh kloai. Đem hòa tan hh kloai này bằng 160ml dd H2SO4 có CM gấp 5 lần CM đã dùng trong TN1. Khi PỨ kết thúc thu được 8.96l H2 đktc và còn dư 5.6g 1 kloai không tan. Tìm M.
hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp MgCO3 và RCO3(tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HCl dư.Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 2,5M.được dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu đc 39,4g kết tủa.
a)Tìm kim loại R.
b)Tính % thèo khối lượng của 2 muối: MgCO3 và RCO3.
Đọc những định nghĩa sau đây và trả lời câu hỏi.
– Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc.
– Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít.
– Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
– Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
a) Em đã học cách định nghĩa này ở những bộ phận nào?
b) Những từ ngữ được định nghĩa (in đậm: Thạch nhũ; Ba-dơ; Ần dụ; Phân số thập phân) chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?
Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.
Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
a) Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông , biển,… là một hỗn hợp.
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.
Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
b) Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường
So sánh hai cách giải thích sau đây về nghĩa của từ nước và từ muối.
a) Cách thứ nhất:
– Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển,…
– Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn
b) Cách thứ hai:
– Nước là hợp chất các nguyên tố hi-đrô và ô xi, có công thức là H2O.
– Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.
Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học.
Hòa tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M
a) viết phương trình hóa học phản ứng
b)tính khối lượng CuOntham gia phản ứng
c)tính Cm của chất trong dung dịch sau phản ứng
biết rằng thể tích dung dịch ko thay đổi đáng kể
GIÚP MK VS NHA!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hóa học 9