Đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:
“Nước Đức không trông mong gì vào chủ nghĩa tự do của Phổ mà chú trọng vào vũ lực của nó. Những vấn đề lớn của thời đại, không thể định đoạt bằng những bài diễn văn hoặc bằng cách biểu quyết theo đa số (và đó chính là sai lầm của những năm 1848 - 1849), mà phải giải quyết bằng sắt và máu”.
Đây là câu nói của nhân vật nào? “Vấn đề lớn của thời đại” mà ông nói đến ở đây nghĩa là gì?
Dựa vào đoạn tư liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy trả lời câu hỏi:
“Tên húy là Tư Thành, lại húy là Hạo, là con thứ tư của Thái Tông. Ở ngôi 38 năm, thọ 56 tuổi, băng táng ở Chiêu Lăng. Vua sáng lập chế độ, văn vật khả quan, mở mang đất đai, cõi bờ khá rộng, thực là bậc vua anh hùng tài lược, dẫu Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không thể hơn được. Nhưng công trình thổ mộc vượt quá quy mô xưa, tình nghĩa anh em thiếu hẳn lòng nhân ái. Đó là chỗ kém vậy.”
(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư)
Đoạn văn trên nói về vị vua nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Thánh Tông.
C. Lê Thái Tông.
D. Lê Nhân Thông.
Câu hỏi: – Kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại ? Trả lời: – Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích nguyên nhân băng tan ở Bắc Cực và cho biết tác động của hiện tượng này đối với nhân loại. Trả lời:
Câu 2: (trang 11) Em đã từng vận dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống trong cuộc sống? Hãy chia sẻ một ví dụ với thầy cô và bạn học. Trả lời: Câu 2: (trang 17) Kể tên một di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản đó. Trả lời:
+Viết một đoạn văn hơn 150 từ nói lên cảm nhận/ suy nghĩ của em về 1 hiện vật lịch sử, hình ảnh lịch sử của địa phương nơi mình được sinh ra (Cần Thơ)
+Qua nội dung Lịch Sử địa phương, em thích nhất sự kiện, nhân vật lịch sử nào? Tại sao?
Ý nào giải thích đúng nhất lí do Acơba – vị vua thứ tư của vương triều Môgôn – là vị vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ?
A. Ông đã thực hiện chính sách đúng đắn, đưa Ấn Độ phát triển thịnh vượng
B. Ông đã thực hiện hòa hợp dân tộc, hòa hợp tôn giáo
C. Ông rất quan tâm phát triển kinh tế
D. Ông đề ra những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, văn nghệ
Hãy phản biện câu nói của Giờ óc-gia Ô-oen (người Anh): “Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ".
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản được xác định qua Tuyên ngôn là
A. Đấu tranh chống ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
B. Xây dựng chế độ cộng sản
C. Thành lập chính đảng của mình, thiết lập chuyên chính vô sản
D. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và áp bức bóc lột tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa
Ý không phản ánh đúng điều kiện để giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình được xác định qua Tuyên ngôn là
A. Xây dựng cơ sở vật chất của CNXH
B. Thành lập chính đảng của mình
C. Thiết lập nền chuyên chính vô sản
D. Đoàn kết các lực lượng công nhận trên thế giới
Câu 19: Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc? A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù bên ngoài C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân