câu 2 ( em ko biết có đúng hông nữa )
+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít
+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.
+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.
+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…
câu 1
dựa vào nhu cầu chống mất nước , người ta chia động vật thành 2 loại
1)đặc điểm động vật trên cạn : sống trên cạn ( mặt đất ) VD : chó , mèo,...
2) đặc điểm động vật dưới nước : sống ở dưới nước ( cá mập , cá heo ,... có 1 số loài động vật đặc biệt như : cá sấu có thể sống trên cạn và nước )
câu 1
dựa vào nhu cầu chống mất nước , người ta chia động vật thành 2 loại
1)đặc điểm động vật trên cạn : sống trên cạn ( mặt đất ) VD : chó , mèo,...
2) đặc điểm động vật dưới nước : sống ở dưới nước ( cá mập , cá heo ,... có 1 số loài động vật đặc biệt như : cá sấu có thể sống trên cạn và nước )
câu 2 ( em ko biết có đúng hông nữa )
+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít
+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.
+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.
+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…
Đáp án
Câu 1: Có thể chia thành động vật có nhu cầu về nước cao, động vật có nhu cầu về nước trung bình và động vật có nhu cầu về nước thấp.
Ngoài ra HS có thể chia thành các nhóm khác với những tiêu chí khác nhau.
Câu 2: Cơ chế chống mất nước ở động vật:
- Nước trong cơ thể thải ra ngoài bằng nhiều cách: phân, nước tiểu, cơ quan hở, mồ hôi,...
- Trong điều kiện môi trường cung cấp không đủ nước, động vật có những cơ chế khác nhau để giảm mất nước và điều hòa nước trong cơ thể:
+ Nhờ tính không thấm của da: vảy sừng,... có nhiều ở bò sát, chim,...
➙Giảm mất nước.
+ Bài tiết nước tiểu ít, nước tiểu đặc. Ví dụ: chim,...
+ Thải phân đặc. Ví dụ: động vật gặm nhấm.
+ Nâng cao nhiệt độ cơ thể. Ví dụ: động vật biến nhiệt, lạc đà.
+ Tìm chỗ trú ẩn có độ ẩm cao, phù hợp và chỉ hoạt động trong điều kiện có độ ẩm thích hợp.
+ Đào hang sâu, thẳng đứng.