2. \(\Delta ABC\)có AB=AC \(\Rightarrow\Delta ABC\)cân.
AD là phân giác \(\Delta ABC\)mà \(\Delta ABC\)cân.
\(\Rightarrow AD\)l là đường trung trực \(\Delta ABC\)..
\(\Rightarrow AD\)là đường cao \(\Delta ABC\)..
\(\Leftrightarrow AD\perp BC\).
Hình 1 :
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có : Góc A = Góc A' ( gt ); \(BC=B'C'\left(gt\right)\); Góc B = Góc B' ( gt )
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta A'B'C\left(ch-gn\right)\)
Hình 2 :
Vì \(\Delta ABC\) có \(AB=AC\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A . Vì AD là phân giác góc A
\(\Leftrightarrow\) ^BAD = ^CAD. Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có : \(AB=AC\left(gt\right)\); ^BAD = ^CAD; AD chung.
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC ( tương ứng ) . Mà ^ADB + ^ADC = 1800 ( kề bù )
\(\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC = 1800 : 2 = 900 nên suy ra \(AD\perp BC\)
* Bài 1 bạn tự vẽ hình đc , còn bài 2 mình vẽ *
1. Ta có A + B + C = 1800 ( Đ.lí tổng ba góc )
A' + B' + C' = 180 ( ______________)
mà A = A' , B = B'
=> C = C'
Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C'
B = B' ( gt )
BC = B'C' ( gt )
C = C' ( cmt )
=> Tam giác ABC = Tam giác A'B'C' ( g.c.g )
2. Xét tam giác ADB và tam giác ADC
AB = AC ( gt )
A1 = A2 ( do AD là phân giác của BAC )
AD chung
=> Tam giác ADB = tam giác ADC
=> D1 = D2 ( hai góc t/ư )
Ta có D1 + D2 = 1800 ( kề bù )
Mà D1 = D2 => D1 = D2 = 1800 : 2 = 900
=> AD vuông góc với BC
* Bạn nhớ thêm kí hiệu góc vào nhé *
Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( Fire Cool Team ) Câu 1 lấy đâu ra tam giác vuông :v
Hình như có mỗi mình dùng tính chất đường trung trực trong tam giác cân nhỉ?
Đã ko vẽ đc ''='' nhau thì đừng cs vẽ hoặc ghi là ''hình ảnh chỉ mag t/c minh họa'' cx nên.
ch-gn cho hỏi bn ơi ! Cạnh huyền ở đâu chứ ?
Minh ơi là Minh, cậu viết nó ''='' nhau ế, thì hình cậu cx phải cs kí hiệu chứ.