1. cho P(x)= x2 - 3mx + m2; Q(x)= x2 + (3m+2)x+m2
Tìm m sao cho P(-1)=Q(2)
cho P(x)= x2 - 3mx + m2; Q(x)= x2 + (3m+2)x+m2
Tìm m sao cho P(-1)=Q(2)
Cho 2 đa thức :
P(x)= x3 - 3mx + m2
Q(x)= x2 +(3m+2)x + m2
Tìm m để P(-1)=Q(2)
Cho đa thức f ( x ) = x 2 - ( m - 1 ) x + 3 m - 2 và
g ( x ) = x 2 - 2 ( m + 1 ) x - 5 m + 1 . Tìm m biết f(1) = g(2)
A. a = 9 10
B. a = 3 10
C. a = 1 10
D a = - 1 10
1. cho P(x)= x2 - 3mx + m2; Q(x)= x2 + (3m+2)x+m2
Tìm m sao cho P(-1)=Q(2)
2. cho f(x)= mx + n
Tìm m biết f(0)=2; f(-1)=3
3. cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=10cm, BC=8cm
a) so sánh 3 góc tam giác ABC
b) tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
c) gọi M là điểm nằm trong tam giác ABC. cmr: MB+MC<AB+AC
1. cho P(x)= x2 - 3mx + m2; Q(x)= x2 + (3m+2)x+m2
Tìm m sao cho P(-1)=Q(2)
2. cho f(x)= mx + n
Tìm m biết f(0)=2; f(-1)=3
3. cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=10cm, BC=8cm
a) so sánh 3 góc tam giác ABC
b) tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
c) gọi M là điểm nằm trong tam giác ABC. cmr: MB+MC<AB+AC
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
bài 1:
1) cho P(x)=x3-3mx+m2
Q(x)=x2+(3m+2)x+m2
Tìm m để P(1)=Q(2)
2)Cho đa thức f(x)=ax+b
Xác định a và b biết: f(0)=2
f(-1)=3
1. Cho biểu thức:A=2x2−5x−5A=2x2−5x−5
Tính giá trị của biểu thức x=−2,x=12x=−2,x=12
2.Cho biểu thức:D=(x2−1).(x2−2).(x2−3).....(x2−2015)D=(x2−1).(x2−2).(x2−3).....(x2−2015)
Tính giá trị biểu thức D tại x=(x2+2010).(x−10)=0x=(x2+2010).(x−10)=0
3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a.A=(x−3)2+9a.A=(x−3)2+9
b.(x−1)+(y+2)2+10(x−1)+(y+2)2+10
c.|x−1|+(2y−1)4+1|x−1|+(2y−1)4+1
4.Tính giá trị lớn nhất của biểu thức:
a.P=−2.(x−3)2+5P=−2.(x−3)2+5
b.Q=5(x−14)2+21Q=5(x−14)2+21
5.Tìm x thuộc Z để A=x−5x−3A=x−5x−3 thuộc Z