Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động:
A. bảo vệ hòa bình.
B. giải quyết xung đột.
C. đàm phán hòa bình.
D. bảo vệ nhân dân.
1) Theo em hiện nay thế giới cần hợp tác những vấn đề gì. Vì sao?
2) Vì sao phải bảo vệ hòa bình? Để thể hiện lòng yêu hòa bình, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì
Trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Việt Nam (1858 – 1954), chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam (1954 – 1975), ai chính nghĩa, ai phi nghĩa? Em hãy giải thích.
a. Vì sao chúng ta phải bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh?
b. Để thể hiện lòng yêu hòa bình, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì
Bản thân em đã và sẽ làm gì để góp phần kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?
Bản thân em cần phải làm gì để góp phần để bảo vệ hòa bình chống chiến tranh?
câu 1.hòa bình là gì?thế nào là bảo vệ hòa bình?tại sao chứng ta cần phải bảo vệ hòa bình?
Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình
B. Bảo vệ pháp luật
C. Bảo vệ đất nước
D. Bảo vệ nền dân chủ
Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình
B. bảo vệ pháp luật
C. Bảo vệ đất nước
D. Bảo vệ nền dân chủ
Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.