Nội dịch ở ốc tai không được bao quanh bởi loại màng nào dưới đây ?
A. Màng cơ sở
B. Màng cửa bầu dục
C. Màng bên
D. Màng tiền đình
1. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian?
A. Ốc tai và ống bán khuyên.
B. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên.
C. Bộ phận tiền đình và ốc tai.
D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên
2. Yếu tố giúp hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể
A. hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết ra. B. chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra.
C. sinh lí của cơ thể. D. tế bào tuyến tiết ra.
3. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì?
A. Kháng nguyên. B. Hoocmôn.
C. Enzim. D. Kháng thể.
4. Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết?
A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến ức.
C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp.
5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn?
A. Tính đặc hiệu. B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc trưng cho loài. D. Tính bất biến.
6. Tế bào nào trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam?
A. Tế bào kẽ.
B. Tế bào mạch máu.
C. Tế bào sinh tinh.
D. Ống sinh tinh.
7. Dấu hiệu nào dưới đây thường xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ?
A. Vú phát triển.
B. Sụn giáp phát triển, lộ hầu.
C. Hông nở rộng.
D. Xuất hiện kinh nguyệt.
8. Loại hoocmôn nào gây ra những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam giới ?
A. Ôxitôxin.
B. Tirôxin.
C. Testôstêrôn.
D. Ơstrôgen.
9. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây?
A. GH.
B. Glucagôn.
C. Insulin.
D. Ađrênalin.
10. Chức năng ngoại tiết của tụy là gì?
A. Tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu.
B. Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non.
C. Tiết dịch glucagon để chuyển hóa glycôgen.
D. Tiết dịch insulin để tích lũy glucôzơ.
Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác.
Biện pháp vệ sinh tai nhằm làm sạch khuẩn ở tai:
- Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tơi, không cho vật lạ vào taii, dùng bông y tế mềm để rưả tai
- Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai.
- Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai
- Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
- Không nên nghe nhạc bằng cách đeo tai nghe tơi thường xuyên để tránh bị điếc.
Thành phần nào của xương là cơ quan sinh máu?
A. Màng xương C. Tủy xương đỏ
B. Mô xương cứng D. Tủy xương vàng
(0,3 điểm) Ở khoang tai giữa, loại xương nào nằm áp sát với màng cửa bầu dục ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Xương búa
C. Xương đe
D. Xương bàn đạp
Kể tên các thành phần có trong: cơ quan phân tích, cơ quan phân tích thị giác? Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng?
Ốc tai màng là một ống màng chạy dọc ống tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm
A. màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương.
B. màng cơ ở ở phía trên, màng tiền đình ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách tai của ốc tai xương.
C. màng cơ ở ở phía trên, màng bên ở phía dưới và màng tiền đình áp sát vào vách tai của ốc tai xương.
D. màng cơ ở ở phía dưới, màng tiền đình ở phía trên và màng bên áp sát vào vách tai của ốc tai xương.
Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì:
1. Tế bào có gồm 3 phần: Màng sinh chất, chất nguyên sinh, nhân.
2. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên mọi cơ thể sống.
3. Tập hợp các tế bào tạo thành: Mô →Cơ quan→Hệ cơ quan→ Cơ thể.
4. Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên.
A.
3, 4
B.
1, 2
C.
1, 4
D.
2, 3
(0,3 điểm) Loại tế bào nào dưới đây không nằm ở màng lưới của cầu mắt ?
A. Tế bào que
B. Tế bào sắc tố
C. Tế bào hai cực
D. Tế bào liên lạc ngang