36B (CaO tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazo)
37D (\(SO_3\) tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch axit)
38C (\(K_2O,Fe_2O_3\) tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước)
Ví dụ: \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
39C (có thể loại bỏ tạp chất \(CO_2,SO_2\) bằng cách dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư - \(Ca\left(OH\right)_2\); 2 khí này sẽ bị giữ lại và tạo kết tủa)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\\ \)
40 (Đề: Cho 13 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí \(H_2\left(đktc\right)\). Kim loại M là:
Giải:
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,2<--------------------0,2
\(M_M=\dfrac{13}{0,2}=65g/mol\)
=> M là Zn.
Vậy chọn 40C
41C (kim loại đồng có thể tác dụng với axit \(H_2SO_4\) đặc)