1) a) Oxit tác dụng được với nước: \(BaO,CO_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
b) Oxit tác dụng được với \(H_2SO_4loãng\): \(BaO,CuO,Fe_2O_3\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
c) Oxit tác dụng được với \(NaOH\): \(CO_2\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
2) - Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ thì dung dịch ban đầu là axit \(HNO_3,H_2SO_4\)
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh thì dung dịch ban đầu là bazơ \(KOH\)
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu thì dung dịch ban đầu là muối \(Na_2SO_3\)
- Cho \(BaCl_2\) tác dụng vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ:
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch đó là \(H_2SO_4\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng là \(HNO_3\)