1 ) phản ứng
Hóa hợp : là phản ứng có 1 chất mới được tạo ra từ 2 chất ban đầu
S+O2 ---to--> SO2
phân hủy : là phản ứng có nhiều chất mới được tạo thành từ 1 chất ban đầu
CaCO3 --to--> CaO + CO2
thế : là phản ứng xảy ra giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất
VD : Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 ↑
2)
có thể tác dụng với 5 kim loại : Li , K , Na , Ba, Ca
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
và tác dụng với 5 oxit bazo : Li2O , K2O , Na2O , BaO, CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
tác dụng với hầu hết oxit axit trừ SiO2
\(H_2O+CO_2\rightarrow H_2CO_3\)
3)
Oxit | Axit | Bazo | Muối | |
Khái niệm | là hợp chất của 1 chất nào đó liên kiết với nguyên tử Oxi | là nhiều nguyên tử Hidro và 1 gốc Axit | là 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm OH | là 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit |
CTHH chung | RxOy | HxR | R(OH)2 | Rx(A)y |
phân loại | 2 nhóm chính: oxit axit và oxit bazo | axit có Oxi và axit không có Oxi | gồm 2 nhóm :bazo kiềm và bazo không tan | gồm 2 nhóm : muối trung hòa và muối axit |
Tên gọi | Tên nguyên tố + oxit | axit + tên phi kim +hidric | tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit | tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit |
VD | SO2: lưu huỳnh trioxit | HCl : axit clohidric | KOH: kali hidroxit | ZnCl2 : kẽm clorua |
4)
dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
chất tan là chất bị hòa tan bởi dun môi
dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
dung dịch bão hòa là dung dịch có không thể hòa tan thêm chất tan
5)
độ tan là số gam chất đó ta được trong 100 gam nước để tạo thành dd bảo hòa ở nhiệt xác định
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{H_2O}}.100\)
phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
6)
nồng độ % (C%) của dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 g dung dịch
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{\text{dd}}}.100\%\)
nồng độ mol của dung dịch cho ta biết số mol chât tan có trong 1 lít dung dịch
\(C_M=\dfrac{n}{V_{\text{dd}}}\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ 2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\\ 2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)