18. C - Bài diễn văn của Tổng thống Mĩ
19. A - Trung Quốc
20. C - miền Bắc bán đảo Triều Tiên
18. C - Bài diễn văn của Tổng thống Mĩ
19. A - Trung Quốc
20. C - miền Bắc bán đảo Triều Tiên
Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng (9 - 1953) đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân (1953 - 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào?
A. Chính trị và quân sự.
B. Chính diện và sau lưng địch.
C. Quân sự và ngoại giao.
D. Chính trị và ngoại giao.
Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là
A. Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
B. Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX.
C. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
D. có vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình.
Điện Biên Phủ được tổ chức thành mấy phân khu, có bao nhiêu cứ điểm?
A. 2 phân khu, 45 cứ điểm.
B. 3 phân khu, 49 cứ. điểm.
C. 3 phân khu, 59 cứ điểm.
D. 2 phân khu, 49 cứ điểm.
Vì sao cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?
A. Do cách mạng miền Bắc là nền tảng cho sự phát triển của cách mạng cả nước
B. Do cách mạng miền Bắc là chỗ dựa quyết định để miền Nam đánh thắng Mĩ
C. Do đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu quan trọng nhất của Việt Nam giai đoạn 1954-1975
D. Do cách mạng miền Bắc sẽ giúp miền Nam xây dựng thành công CNXH trong giai đoạn 1954-1975
Vấn đề đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức như thế nào?
A. Là một thời kì lịch sử khó khăn, lâu dài, gồm nhiều bước
B. Là đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng, tiến nhanh, mạnh, vững chắc lên CNXH
C. Không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm mục tiêu ấy được thực hiện bằng những biện pháp phù hợp
D. Là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt" là gì?
A. Dưới sự chỉ huy của một hệ thống có vấn quân sự Mĩ.
B. Có lực lượng quân Mỹ trực tiếp chiến đấu.
C. Hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ.
D. Biến miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới.
Điều kiện tiên quyết của Việt Nam khi chấp nhận kí kết hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là gì?
A. Phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù
B. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước
C. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
D. Không vi phạm chủ quyền quốc gia
Điểm giống nhau về bản chất trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là gì?
A. Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới.
B. Là cách Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu phản cách mạng.
C. Là cách Mĩ thể hiện sức mạnh quân sự của Mĩ với thế giới.
D. Là các chiến lược thí điểm các học thuyết mới của các tổng thống Mĩ.
Tính chất nền kinh tế Việt Nam trước khi tiến hành công cuộc đổi mới (12-1986) là
A. Nông nghiệp thuần túy
B. Tập trung, quan liêu, bao cấp
C. Thị trường
D. Công- thương nghiệp hàng hóa
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã
A. đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
B. làm cho cả ba nước ở Đông Dương tạm thời bị chia cắt thành hai miền.
C. công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia.
D. mở đầu quá trình can thiệp của đế quốc Mĩ vào chiến tranh Đông Dương.